Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu 1.Trong cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn địa lí (Trang 43 - 45)

1. Trong cơng nghiệp

 Đặc điểm cơng nghiệp của vùng: là vùng cĩ tỉ trọng cao nhất, nổi bật ở những ngành cơng nghệ cao

 Hạn chế: thiếu năng lượng

 Phương hướng: (cơ cấu, cơng nghệ, năng lượng, vốn, mơi trường …)

2. Trong nơng, lâm

 Nắm thực trạng (ưu, nhược)

 Phương hướng khai thác theo chiều sâu (thuỷ lợi cĩ ý nghĩa hàng đầu, coi trọng đổi mới cơ cấu, giống, chế biến, tiêu thụ…); cần bảo vệ rừng đầu nguồn nhằm duy trì dịng chảy và bảo vệ mực nước ngầm

3. Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển

 Điều kiện: bờ biển khơng dài, nhưng giầu tiềm năng (cơng nghiệp, dịch vụ đường biểm, du lịch biển và ngư nghiệp)

 Vì thế định hướng khai thác tổng hợp, lấy dầu khí làm mũi nhọn và coi trọng bảo vệ mơi trường.

4. Trong khu vực dịch vụ

GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp Vị 44

kinh tế đang phát triển như hiện nay.

 Vì vậy phải đẩy mạnh hơn nữa theo hướng tồn diện, hiện đại.

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1.Xác định vị trí và đánh giá ý nghĩa của vị trí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng

2.Dựa vào kiến thức đã học hoặc atlas, hãy đánh giá những thuận lợi và khĩ khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của Miền ĐNB?

3.Khái niện khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, tại sao phải đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu tại Miền ĐNB?

4.Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong cơng nghiệp, nơng nghiệp của vùng? Tại sao cần cĩ phương hướng đĩ?

5.Giải thích sự cần thiết phải khai thác tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ mơi trương ở Miền ĐNB.

6.Phân tích và vẽ biểu đồ với bảng thống kê trang 184, SGK

7.Căn cứ atlas, đánh giá thực trạng kinh tế của miền Đơng Nam Bộ

Bài 41 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

A. Đặc điểm tự nhiên của đồng bừng sơng Cửu long

 Là đồng bằng châu thổ lớn nhất của nước ta, chủ yếu do hệ thống sơng Cửu long bồi đắp.

 Địa hình chia ra thành 3 phần (đặc điểm – SGK)

 Đất đai là tài nguyên quan trọng hàng đầu của vùng (3 loại chính, cĩ phân hố phức tạp, tỉ lệ đất phèn, mặn tương đối cao (60%), cịn nhiều diện tích hoang hố)

 Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, nhiều nước giá trị nơng nghiệp, ngư nghiệp, giao thơng vận tải

 Vùng biển rộng (bao bọc gần 3 mặt) cĩ sinh vật phong phú (>50% trữ lượng cá biển của cả nước), khả năng nuơi trồng thủy sản lớn, và nhiều giá trị kinh tế khác

 Khí hậu cĩ tính chất cận xích đạo, phân làm 2 mùa (khơ và mưa). Thích nghi với nền nơng nghiệp nhiệt đới, cĩ khả năng cĩ năng xuất cao, nhưng thường bị ngập lụt trong mùa mưa  nhiễm phèn, thiếu nước vào mùa khơ  nhiễm mặn…

 Cĩ một số khống sản và rừng ngập mặn, rừng chàm…gần đây do nhiều lí do diện tích rừng ngập mặn ven biển đang bị thu hẹp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của tự nhiên

 Đây là vùng đồng bằng cĩ ý nghĩa lớn trong sản xuất lương thực thực phẩm của nước ta (khí hậu, đất đai, sơng, biển).

 Trong khi đĩ việc khai thác hiện nay cịn nhiều vấn đề phải quan tâm (ngập lụt trên diện rộng, mùa khơ kéo dài gây hạn hán, mặn hĩa, tỉ lệ đất phèn, đất mặn cao)

GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp Vị 45

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn địa lí (Trang 43 - 45)