Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn địa lí (Trang 25 - 28)

 Hình thành các vùng chuyên canh, theo xu hướng chuyên mơn hĩa sản xuất.  Đẩy mạnh đa dạng hĩa nơng nghiệp (THH), tăng cường mối quan hệ giữa các ngành kinh tế, khai thác triệt để mọi tiềm năng.

 Các trang trại nơng nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa (một số ngành và vùng điển hình)

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta 2. Trình bày và giải thích cơ cấu ngành và trình độ phát triển của nơng nghiệp mỗi vùng

3. Xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Việt Nam?

4. Đọc các bản đồ về nơng nghiệp, nhận xét và giải thích sự phát triển và phân bố một số ngành nơng nghiệp

5. Phân tích Bảng 25.3, sGK trang 110

6. Nhận xét và giải thích biểu đồ trong SGK trang 111 7. Tự chọn 2 vừng nơng nghiệp tùy ý, so sánh và giải thích

GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp Vị 26

Bài 26. CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP

A. Cơ cấu cơng nghiệp theo ngành

 Biểu hiện ở tỉ trọng các ngành (nhĩm ngành) trong tồn bộ hệ thống các ngành cơng nghiệp. thay đổi theo thời gian.

 Cơ cấu ngành cơng nghiệp Việt Nam tương đối đa dạng (6 nhĩm)

 Trong cơ cấu nổi lên một số ngành trọng điểm (chế biến LTTP, dệt may, cơ khí – điện tử ….)

 Đang cĩ sự dịch chuyển phù hợp tình hình mới và thị trường.  Xu hướng hoàn thiện phù hợp nhu cầu mới:

 Linh hoạt.

 Đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến nơng – lâm – thủy sản, SX hàng tiêu dùng, dầu khí, điện lực…

 Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và cơng nghệ nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

 Nguyên nhân: nhờ đường lối đổi mới, chúng ta đã khai thác được ngày càng nhiều nguồn lực để phát triển cơng nghiệp, do tác động của cơ chế thị trường

B. Cơ cấu cơng nghiệp theo lãnh thổ

 Phân bố khơng đều (các vùng tập trung, các vùng chua phát triển).

 Nguyên nhân do tác động của hàng loạy các nhân tố (tài nguyên tự nhiên, lao động, thị trường, kết cấu hạ tầng…)

C. Cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế

 SX cơng nghiệp do nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia, trong đĩ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nhất là cĩ vốn đầu tư nước ngồi ngày càng tăng. Cho phép khai thác ngày càng nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế.

 Nguyên nhân do tác động từ cơ chế chính sách…

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Phân tích cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp theo ngành, thành phần và lãnh thổ. Giải thích

2. Nhận xét và giải thích biểu đồ Hình 26.1, SGK trang 113 3. Đọc được bản đồ cơng nghiệp chung

Bài 27. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN

MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM

Quan niệm: ngành cơng nghiệp trọng điểm là những ngành cĩ 3 tính chất sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp Vị 27

Thúc đẩy được các ngành kinh tế khác

Cĩ tính chất phát triển lâu dài

A. Cơng nghiệp năng lượng

1. Tình hình phát triển và phân bố

 Chiếm tỉ trọng đáng kể trong cơng nghiệp

 Cơ cấu gồm 2 mảng điện lực và khai thác nhiên liệu. (đa dạng)

 Điện lực: sản lượng tăng rất nhanh, gồm nhiệt điện và thủy điện, nhiều nhà máy cĩ qui mơ khác nhau, phân bố rộng rãi (thủy điện nhiều ở Miền núi trung du phái Bắc và Tây Nguyên), về cơ bản đáp ứng được nhu cầu sản xuất và đời sống; cĩ mạng lưới điện thống nhất trên tồn quốc gĩp phần đáp ứng nhu cầu và sử dụng triệt để nguồn năng lượng khơng tồn kho này

 Dầu khái: sản lượng cũng tăng rất nhanh, chủ yếu khai thác ở thềm lục địa phái Nam, đang khẩn trương xây dựng các nhà máy chế biến

 Than: khai thác nhiều ở Quảng Ninh và các mỏ than địa phương khác. (nĩi thêm về quá trình, ý nghĩa kinh tế của ngành than)

2. Nguyên nhân

 Được xác định là một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm của cả nước, cĩ sự đầu tư rất lớn

 Cĩ thị trường lớn trong nước và trên thế giới hiện nay  Cĩ nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên thuận lợi để phát triển

B. Cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 1. Tình hình phát triển và phân bố 1. Tình hình phát triển và phân bố

 Gồm nhiều ngành (…)  Thúc đẩy nơng – lâm – ngư

 Phân bố rộng rãi (tùy đặc điểm mỗi ngành)

2. Nguyên nhân

 Cĩ nguồn nguyên liệu phong phú (…)  Cĩ lao động dồi dào

 Cĩ thị trường rộng cả trong và ngồi nước

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Trình bày được đặc điểm phát triển và phân bố của cơng nghiệp năng lượng và cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (dựa vào atlas)

2. Tại sao cơng nghiệp năng lượng và cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành những ngành cơng nghiệp trọng điểm?

GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp Vị 28

A. Khái niệm

 Là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất cơng nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn cĩ nhằm đạt hiệu quả các về kinh tế, xã hội và mơi trường.

 Cĩ vài trị đặc biệt quan trọng đối với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay – cơng cụ quan trong tiến hành CNH, HĐH.

B. Các nhân tố ảnh hưởng tới TCLTCN

 Bên trong (giữ vai trị rất quan trọng đối với các tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp): + Vị trí địa lí

+ Tài nguyên tự nhiên (khống sản, nước…)

+ Điều kiện kinh tế - xã hội (dân cư và lao động, trung tâm kinh tế và mạng lưới đơ thị, vốn, nguyên liệu …) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Bên ngồi (giữ vai trị đặc biệt quan trọng): + Thị trường

+ Hợp tác quốc tế (vốn, cơng nghệ, tổ chức quản lí)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn địa lí (Trang 25 - 28)