3.1.Sử dụng Proteus để thiết kế mạch và mô phỏng.
Hình 3.1.Màn hình khởi động của Proteus
-Dự định thiết kế: sử dụng 5 led ma trận 8*8 một màu, hiển thị theo 3 chế độ khác nhau: hiển thị tên lớp và bộ môn; hiển thị họ tên; hiển thị thời gian thực giờ, phút. Ba chế độ hiển thị này được thay đổi chỉ khi có tác động từ bộ phát PT2272.
-Với dự định thiết kế như trên ta bắt đầu thiết kế trong Proteus với 5 led ma trận đơn sắc đặt cạnh nhau. Ta chọn cách quét cột để chạy chữ từ phải sang trái thế nên tất cả các chân cột của 5 con led này được nối chung với Port B của vdk và các chân hàng của mỗi led được nối với một IC ghi dịch 75HC595……
- Ta đi vào phần vẽ mạch và hoàn thiện phần mạch mô phỏng
Hình 3.2.Mạch nguyên lý để mô phỏng
-Từ mạch nguyên lý trên ta mô phỏng chương trình và biết được các lỗi có thể gặp phải, từ mạch trên ta áp dụng để vẽ mạch in.
- Thiết kế và đi dây trong mạch in cho led ma trận là công việc khó khăn đòi hỏi tính tỷ mỉ cẩn thận của người làm. Đây là công việc chiếm nhiều thời gian nhất.
Hình 3.3.Mạch in khi đang thiết kế
-Từ mạch in đã thiết kế ta đem đi in ra giấy thủ công, sau đó là lên alu đồng và cho ăn mòn. Khi đã ăn mòn xong ta bắt đầu hàn các linh kiện vào mạch và hoàn thiện dần.
3.2.Sử dụng phần mềm Pic C compiler để lập trình cho VDK.
Sau khi mở Pic C ta phải khởi tạo project mới và chọn các thông số: + Ta chọn Pic 16F887 tần số 20Mhz.
+ Trong phần Communications ta chỉ chọn giao tiếp I2C cho DS1307.
+Trong phần Interrupts ta chọn ngắt Timer0 phục vụ việc đọc dữ liệu cho Pic từ DS1307….
Hình 3.5. Màn hình Pic C sau khi cài đặt project
-Với dự định thiết kế như trên ta xây dựng sơ đồ thuật toán như sau : sai đúng sai đúng sai đúng Bấm phím B
dem=0; hiển thị tên lớp và bộ môn
Begin
dem=1; hiển thị họ tên
Bấm phím C
dem=2; hiển thị thời gian