SNMPv3 sử dụng các hoạt ñộng giao thức từ SNMPv2, ñược mô tả trong RFC3416 và sửa ñổi trong RFC1904, vì vậy ñịnh dạng PDU của SNMPv3 cũng tương tụ như SNMPv2[4].
1.3.2 Các phương thức
43 get getnext getbulk (SNMPv2 and SNMPv3) set getresponse trap notification (SNMPv2 and SNMPv3) inform (SNMPv2 and SNMPv3) report (SNMPv2 and SNMPv3)
1.3.2.1 Phương thức Get (GetRequest):
Thông ñiệp GetRequest ñược Manager gửi ñến Agent ñể lấy một thông tin
nào ñó. Trong GetRequest có chứa ID của ñối tượng muốn lấy. Ví dụ: Muốn lấy
thông tin tên của Device1 thì manager gửi thông ñiệp GetRequest ID=1.3.6.1.2.1.1.5 ñến Device1, tiến trình SNMP Agent trên Device1 sẽ nhận ñược thông ñiệp và tạo thông ñiệp trả lời. Trong một thông ñiệp GetRequest có thể chứa nhiều OID, nghĩa là dùng một GetRequest có thể lấy về cùng lúc nhiều thông tin[6].
Hình 1.3.2.1 - Mô hình truyền thông ñiệp của phương thức get
1.3.2.2 GetNextRequest:
Thông ñiệp GetNextRequest cũng dùng ñể lấy thông tin và cũng có chứa OID, tuy nhiên nó dùng ñể lấy thông tin của ñối tượng nằm kế tiếp object ñược chỉ ra trong thông ñiệp. Chúng ta ñã biết khi ñọc qua những phần trên: một MIB bao gồm nhiều OID ñược sắp xếp thứ tự nhưng không liên tục, nếu biết một OID thì không xác ñịnh ñược OID kế tiếp. Do ñó ta cần GetNextRequest ñể lấy về giá trị
44
của OID kế tiếp. Nếu thực hiện GetNextRequest liên tục thì ta sẽ lấy ñược toàn bộ thông tin của Agent[6].
1.3.2.3 SetRequest:
Thông ñiệp SetRequest ñược Manager gửi cho Agent ñể thiết lập giá trị cho một ñối tượng nào ñó. Ví dụ: Có thể ñặt lại tên của một máy tính hay router bằng phần mềm SNMP Manager, bằng cách gửi thông ñiệp SetRequest có OID là 1.3.6.1.2.1.1.5.0 (sysName.0) và có giá trị là tên mới cần ñặt[6].
1.3.2.4 GetResponse:
Mỗi khi SNMP Agent nhận ñược các thông ñiệp GetRequest, GetNextRequest hay SetRequest thì nó sẽ gửi lại thông ñiệp GetResponse ñể trả lời. Trong thông ñiệp GetResponse có chứa OID của ñối tượng ñược yêu cầu và giá trị của ñối tượng ñó[6].
1.3.2.5 GetBulkRequest:
Chức năng của câu lệnh GetBulkRequest tương tự như câu lệnh GetNextRequest ngoại trừ vấn ñề liên quan tới số lượng dữ liệu ñược lấy ra. GetBulkRequest cho phép Agent gửi lại Manager dữ liệu liên quan tới nhiều ñối tượng thay vì từng ñối tượng bị quản lý. Như vậy, GetBulkRequest có thể giảm bớt lưu lượng truyền dẫn và các bản tin ñáp ứng thông báo về các ñiều kiện vi phạm[6].
Tuy nhiên, kích thước của câu hỏi có thể bị giới hạn bởi Agent. Khi ñó nếu nó không thể trả lời toàn bộ yêu cầu, nó gửi trả một thông ñiệp lỗi mà không có dữ liệu. Với trường hợp dùng câu lệnh ”get-bulk”, Agent sẽ gửi cang nhiều trả lời nếu nó có thể. Do ñó, việc trả lời một phần của yêu cầu là có thể xảy ra. Hai trường cần khai báo trong ”get-bulk” là: ”nonrepeaters” và ”max-repetitions”. ”nonrepeaters” báo cho Agent biết N ñối tượng ñầu tiên có thể trả lời lại như một câu lệnh ”get”
ñơn. ”max-repeaters” báo cho Agent biết cần cố gắng tăng lên tối ña M yêu cầu
”get-next” cho các ñối tượng còn lại[6]. Ví dụ :
$ snmpbulkget -v2c -B 1 3 linux.ora.com public sysDescr ifInOctets ifOutOctets
45
system.sysDescr.0 = “Linux linux 2.2.5-15 #3 Thu May 27 19:33:18 EDT 1999 i686″ interfaces.ifTable.ifEntry.ifInOctets.1 = 70840 interfaces.ifTable.ifEntry.ifOutOctets.1 = 70840 interfaces.ifTable.ifEntry.ifInOctets.2 = 143548020 interfaces.ifTable.ifEntry.ifOutOctets.2 = 111725152 interfaces.ifTable.ifEntry.ifInOctets.3 = 0 interfaces.ifTable.ifEntry.ifOutOctets.3 = 0
ở ñây, ta hỏi về 3 varbind: sysDescr, ifInOctets, và ifOutOctets. Tổng số varbind ñược tính theo công thức: N + (M * R)
N: nonrepeater, tức số các ñối tượng vô hướng M: max-repeatition
R: số các ñối tượng có hướng, trong yêu cầu chỉ có sysDescr là vô hướng. Với N = 1, M ñặt là 3 , tức là 3 trường cho cặp ifInOctets và ifOutOctets. Có 2 ñối tượng có hướng là ifInOctets và ifOutOctets vậy R = 2
Tổng số có 1 + 3*2 = 7 varbind
Còn trường ”–v2c” là do ”get-bulk” là câu lệnh của SNMPv2 nên sử dụng ”- v2c” ñể chỉ rằng sử dụng PDU của SNMPv2. ”-B 1 3” là ñể ñặt tham số N và M cho lệnh.
Hình 1.3.2.5 - Mô hình truyền thông ñiệp của phương thức get-bull
1.3.2.6 Trap
Thông ñiệp Trap ñược Agent tự ñộng gửi cho Manager mỗi khi có sự kiện xảy ra bên trong Agent, các sự kiện này không phải là các hoạt ñộng thường xuyên của Agent mà là các sự kiện mang tính biến cố. Ví dụ: Khi có một port down, khi có
46
một người dùng login không thành công, hoặc khi thiết bị khởi ñộng lại, Agent sẽ gửi trap cho Manager. Tuy nhiên không phải mọi biến cố ñều ñược Agent gửi trap, cũng không phải mọi Agent ñều gửi trap khi xảy ra cùng một biến cố. Việc Agent gửi hay không gửi trap cho biến cố nào là do hãng sản xuất Device/Agent quy ñịnh[6].
Hình 1.3.2.6 - Mô hình biểu diễn sự phát sinh trap
1.3.2.7 SNMP Notification
ðể hoàn thiện và chuẩn hóa ñịnh dạng PDU của trap SNMP v1, SNMPv2
ñịnh nghĩa một NOTIFICATION-TYPE. ðịnh dạng PDU cho NOTIFICATION-
TYPE giống nhau cho cả get và set. RFC2863 ñịnh nghĩa lại kiểu thông báo chung chung linkDown như sau[6]:
linkDown NOTIFICATION-TYPE
OBJECTS { ifIndex, ifAdminStatus, ifOperStatus } STATUS current
DESCRIPTION
"A linkDown trap signifies that the SNMPv2 entity, acting in an agent role, has detected that the ifOperStatus object for one of its communication links left the down state and transitioned into some other state (but not into the notPresent state). This other state is indicated by the included value of ifOperStatus." ::= { snmpTraps 3 }
47
iso.org.dod.internet.snmpV2.snmpModules.snmpMIB.snmpMIBObjects.snmpTraps .linkDown.
1.3.2.8 SNMP Inform
SNMPv2 cung cấp cơ chế truyền thông giữa những NMS với nhau, gọi là SNMP inform. Khi một NMS gửi một SNMP inform cho một NMS khác, NMS nhận ñược sẽ gửi trả một ACK xác nhận sự kiện. Việc này giống với cơ chế của “get” và “set”.. [6]
1.3.2.9 SNMP Report
ðược ñịnh nghĩa trong bản nháp của SNMPv2 nhưng không ñược phát triển. Sau ñó ñược ñưa vào SNMPv3 và hy vọng dùng ñể truyền thông giữa các hệ thống SNMP với nhau[6].
1.4 Sử dụng SNMP4J API xây dựng Một số phương thức SNMP
SNMP4J API là một thư viện lập trình ứng dụng mã nguồn mở ñược xây dựng trên nền ngôn ngữ Java. Tất cả các mã nguồn ñược triển khai bằng ngôn ngữ lập trình java vì vậy các tệp ñược lưu dưới dạng *.java, nội dung mã nguồn tham khảo trong [6].
48
CHƯƠNG 2
CÔNG NGHỆ DỊCH VỤ WEB
2.1 Khái niệm và kiến trúc dịch vụ Web 2.1.1 Khái niệm. 2.1.1 Khái niệm.
Theo ñịnh nghĩa của W3C, dịch vụ Web là một hệ thống phần mềm ñược thiết kế ñể hỗ trợ khả năng tương tác giữa các ứng dụng trên các máy tính khác nhau thông qua mạng Internet, giao diện chung và sự gắn kết của nó ñược mô tả bằng XML. dịch vụ Web là tài nguyên phần mềm có thể xác ñịnh bằng ñịa chỉ URL, thực hiện các chức năng và ñưa ra các thông tin người dùng yêu cầu. Một dịch vụ Web ñược tạo nên bằng cách lấy các chức năng và ñóng gói chúng sao cho các ứng dụng khác dễ dàng nhìn thấy và có thể truy cập ñến những dịch vụ mà nó thực hiện, ñồng thời có thể yêu cầu thông tin từ dịch vụ Web khác. Nó bao gồm các
mô ñun ñộc lập cho hoạt ñộng của khách hàng và doanh nghiệp và bản thân nó
ñược thực thi trên server[3].
Một dịch vụ Web như bất kỳ dịch vụ nào sẵn có trên internet, sử dụng hệ thống thông ñiệp chuẩn hóa XML, và không phụ thuộc bất kỳ một hệ ñiều hành hoặc ngôn ngữ lập trình. Có một vài lựa chọn ñịnh dạng thông ñiệp XML, như XML-RPC hoặc SOAP. Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng HTTP GET/POST ñể chuyển các tài liệu XML qua môi trường mạng[8].
2.1.2 Kiến trúc
Có hai cách ñể xem xét kiến trức dịch vụ Web
2.1.2.1 Roles
Có 3 Role chính trong kiến trúc dịch vụ Web [8]:
Service provider: ðây là thành phần cung cấp dịch vụ Web, nó triển khai dịch vụ và làm cho nó sẵn sàng trên internet.
Service requestor: ðây là thành phần thực hiện công việc khai thác dịch vụ Web. Người dùng sử dụng một dịch vụ Web bằng cách mở một kết nối mạng và gửi một yêu cầu XML.
49
Service registry: ðây là thư mục trung tâm hóa dạng logic của dịch vụ. Nó cung cấp một ñịa chỉ trung tâm ñể người phát triển có thể công bố một dịch vụ mới hoặc tìm kiếm một dịch vụ có sẵn. Nó ñóng vai trò như một trung tâm tập trung các công ty và các dịch vụ của họ.
Hình 2.1.2.1 - Mô tả các Role trong kiến trúc một Dịch vụ Web
2.1.2.2 Chồng giao thức
Service transport: Tầng này chịu trách nhiệm truyền tải các thông ñiệp giữa
các ứng dụng. Hiện tại tầng này bao gồm bao gồm các giao thức HTTP,
SMTP, FTP, BEEP.
XML messaging: Tầng này chịu trách nhiệm mã hòa các thông ñiệp theo một dạng XML thông thường mà phía máy khai thác ñầu cuối có thể hiểu ñược. Hiện tại tầng này bao gồm XML-RPC và SOAP.
Service description: Tầng này chịu trách nhiệm mô tả các giao diện công cộng của một dịch vụ Web cụ thể. Hiện tại, mô tả dịch vụ ñược xử lý qua WSDL.
Service discovery: Tầng này chịu trách nhiệm trung tâm hóa các dịch vụ vào trong một ñăng ký chung, và cung cấp các chức năng dễ dàng công bố hoặc tìm kiếm. Hiện tại, tầng này ñược xử lý qua UDDI.[8]
50
2.2 Các dạng thông ñiệp XML
Như ñã nói ở trên có hai dạng thông ñiệp XML ñược sử dụng trong dịch vụ Web, trong ñó XML-RPC là cách dễ nhất ñể bắt ñầu với dịch vụ Web. Nó ñơn giản hơn và dễ hiểu hơn SOAP. Tuy nhiên, không giống như SOAP, XML-RPC không có ngữ pháp mô tả dịch vụ tương ứng. ðiều này hạn chế việc gọi tự ñộng một loạt các dịch vụ XML-RPC một yếu tố quan trọng ñể cho phép xây dựng các ứng dụng tích hợp tức thời. Trong phạm vi tài liệu chúng tôi xin trình bày chi tiết về ñịnh dạng thông ñiệp SOAP. Nội dung của các thông ñiệp ñược hệ thống tự sinh mã XML trong quá trình duyệt và hiển thị.
2.2.1 SOAP
SOAP là một giao thức dựa trên XML, ñược sử dụng ñể trao ñổi thông tin giữa các máy tính. Mặc dù SOAP có thể ñược sử dụng trong một loạt các hệ thống thông ñiệp và có thể ñược phân phối qua nhiều giao thức truyền tải, ñiểm chính của SOAP là truyển tải các RPC qua HTTP. Giống như XML-RPC, SOAP là nền tảng ñộc lập và do ñó cho phép các ứng dụng ña dạng có thể giao tiếp với nhau. ðể hiểu hơn về SOAP, chúng ta hãy xem xét lại dịch vụ Web cho phép truy vấn thông tin thời tiết. Dưới ñây là một ví dụ về SOAP Request (HTTP header ñã ñược bỏ qua) [8]: <?xml version='1.0' encoding='UTF-8'?> <SOAP-ENV:Envelope xmlns:SOAP-ENV="http://www.w3.org/2001/09/soap-envelope/" xmlns:xsi="http://www.w3.org/2001/XMLSchema-instance" xmlns:xsd="http://www.w3.org/2001/XMLSchema"> <SOAP-ENV:Body> <ns1:getWeather xmlns:ns1="urn:examples:weatherservice" SOAP-ENV:encodingStyle="http://www.w3.org/2001/09/soap- encoding/"> <zipcode xsi:type="xsd:string">10016</zipcode> </ns1:getWeather> </SOAP-ENV:Body> </SOAP-ENV:Envelope>
51
Nội dung của SOAP Request quy ñịnh cụ thể cả tên phương thức và một danh sách các các tham số. SOAP response trả về từ dịch vụ thông tin thời tiết như sau[9]: <?xml version='1.0' encoding='UTF-8'?> <SOAP-ENV:Envelope xmlns:SOAP-ENV="http://www.w3.org/2001/09/soap-envelope/" xmlns:xsi="http://www.w3.org/2001/XMLSchema-instance" xmlns:xsd="http://www.w3.org/2001/XMLSchema"> <SOAP-ENV:Body><ns1:getWeatherResponse xmlns:ns1="urn:examples:weatherservice" SOAP-ENV:encodingStyle="http://www.w3.org/2001/09/soap- encoding/"> <return xsi:type="xsd:int">65</return>
</ns1:getWeatherResponse>
/SOAP-ENV:Body> </SOAP-ENV:Envelope> Ví dụ 2.2.1.2: SOAP Request
2.2.2 ðặc tả SOAP
Các ñặc tả SOAP ñịnh nghĩa 3 phần chính[9]:
Envelope: Các ñịnh nghĩa Envelope xác ñịnh quy tắc ñóng gói dữ liệu ñang ñược truyền giữa các máy tính. Bao gồm các dữ liệu ñặc tả ứng dụng như tên phương thức thực hiện, các tham số, hoặc giá trị trả về. Nó cũng có thể bao gồm thông tin về ai sẽ xử lý nội dung và trong trường hợp xảy ra lỗi thì cách mã hóa thông ñiệp lỗi như thế nào.
Các quy tắc mã hóa dữ liệu: ðể trao ñổi dữ liệu, các máy tính phải thống nhất các quy tắc mô tả mã hóa các kiểu dữ liệu. Ví dụ hai máy tính xử lý gía cổ phiếu cần thống nhất quy tắc cho việc mã hóa dữ liệu kiểu float; tương tự hai máy tính xử lý giá nhiều loại cổ phiếu cấn phải thống nhất quy tắc mã hóa mảng. Ví vậy SOAP bao gồm trong nó tập hợp các quy ước về mã hóa các kiểu dữ liệu. Hầu hết những quy ước ñó dựa trên ñặc tả W3C XML schema.
52
RPC conventions: SOAP có thể ñược sử dụng trong hàng loạt các hệ thống thông tin một hoặc hai chiều. Với thông tin hai chiều, SOAP ñịnh nghĩa một
quy ước ñơn giản ñể biểu diễn việc gọi các thủ tục từ xa và các phản hồi.
ðiều này cho phép một ứng dụng máy trạm xác ñịnh tên một phương thức từ xa, bao gồm số các tham số và nhận một phản hồi từ máy chủ.
Chúng ta xem xét mô tả một giao thức SOAP, bắt ñầu bằng cách trình diễn một quy ước SOAP ñơn giản. Xmethoads.net cung cấp dịch vụ thông tin thời tiết, liệt kê danh sách nhiệt ñộ theo mã zip. Phương thức dịch vụ, getTemp, yêu cầu một chuỗi mã zip và trả về một giá trị float[8].
Hình 2.2.2 - Mô tả mô hình SOAP
2.2.3 SOAP Request
Yêu cầu từ máy trạm phải bao gồm tên của phương thức ñể thực hiện và các tham số ñược yêu cầu. Xét bản tin SOAP Request trong ví dụ 2.2.1.1.
Có một cặp phần tử rất quan trọng cần phải chú ý ở ñây. Thứ nhất Request gồm có một phần tử <Envelope> bắt buộc, trong ñó bao gồm một phần tử <Body> bắt buộc. Thứ hai tất cả có 4 Namespace ñược ñịnh nghĩa. Các Namespace ñược sử dụng ñể phân biệt các phần tử XML và các thuộc tính, và thường ñược sử dụng ñể tham chiếu các lược ñồ bên ngoài. Trong ví dụ trên chúng ta sử dụng namespace ñể
phân biệt các ñịnh danh ñược kết hợp với SOAP
Envelope(http://schemas.xmlsoap.org/soap/envelope/), mã hóa dữ liệu bằng các XML schema (http://www.w3.org/2001/XMLSchema-instance và
http://www.w3.org/2001/XMLSchema), và các ñịnh danh ứng dụng cụ thể là dịch vụ (urn:examples:weatherservice). ðiều này cho phép mô-dun hóa ứng dụng, trong
53
khi vẫn cung cấp sự mềm dẻo tối ña cho những thay ñổi ñặc tả trong tương lai. Phần tử <Body> ñóng gói phần thân(payload) chính của thông ñiệp SOAP. Chỉ có một phần tử là <getWeather> là gắn liền với namespace và tương ứng với tên phương thức từ xa. Mỗi tham số của phương thức xuất hiện trong một phần tử con. Trong trường hợp này chúng ta có phần tử <zipcode>, ñược gán với XML schema với kiểu dữ liệu xsd:string và giá trị là 10016[8].
2.2.4 SOAP Response
Từ ví dụ 2.2.1.1 và 2.2.1.2 ta thấy, cũng giống như SOAP Request, SOAP Response gồm các phần tử <Envelop> và <Body>, và 4 XML namespace. Tuy nhiên phần tử <Body> bao gồm một phần tử <getWeatherResponse>, tương ứng với yêu cầu ban ñầu. Như trên ta thấy nhiệt ñộ cho mã zip 10016 là 65 ñộ F[8].
2.3 Thông ñiệp SOAP
Một thông ñiệp một chiều là một yêu cầu từ máy trạm, hoặc một phản hồi từ máy chủ thông thường nó ñược biết ñến như là một thông ñiệp SOAP. Mọi thông ñiệp SOAP phải có từ khóa Envelop, không bắt buộc có phần tử Header, nhưng bắt buộc phải có phần tử Body. Những phần tử này ñược kết hợp với tập hợp các quy tắc, và ñể có thể debug ñược ứng dụng SOAP thì phải hiểu các quy tắc này.[8]
Hình 2.3 - Khuôn dạng thông ñiệp SOAP
2.3.1 Envelope
Mọi thông ñiệp SOAP ñều có phần tử gốc Envelop. Khác với các ñặc tả khác, như HTTP và XML, SOAP không ñịnh nghĩa một mô hình phiên bản truyền thống dựa trên số phiên bản phát hành chính và phụ(HTTP 1.0, HTTP1.1). SOAP
54
sử dụng SOAP namespace ñể ñánh dấu các phiên bản khác nhau. Phiên bản phải ñược tham chiếu trong phần tử <Envelope>. Ví dụ: <SOAP-ENV:Envelope xmlns:SOAP-NV=http://schemas.xmlsoap.org/soap/envelope/.
SOAP 1.1 namespace có URI là http://schemas.xmlsoap.org/soap/envelope/,