0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Kết luận chƣơng 4

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CHIẾT TÁCH TỪ LÁ ĐU ĐỦ (CARICA PAPAYA LINN) (Trang 109 -149 )

i. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.6. Kết luận chƣơng 4

Đã xây dựng bộ dữ liệu chuẩn với hai tham số điều chỉnh (φs, pf ) cho động cơ AVL 5402 theo quy trình đã xây dựng, bằng QHTN trực giao cấp II với phần mềm DX6.

Thông qua việc áp dụng phương pháp QHTG cấp II, tại mỗi điểm làm việc của động cơ cần thực hiện 10 thí nghiệm để xác định được giá trị (φs, pf) tối ưu. Bộ thông số (φs, pf) tối ưu của động cơ được xác định thông qua thực hiện tuần tự tại các điểm làm việc cơ sở.

Tìm ra được bộ thông số tối ưu áp suất phun pf, góc phun sớm φs ở các điểm cơ sở và từ đó tìm bộ thông số tối ưu toàn bộ dựa theo phương pháp nội suy.

Các kết quả (φs, pf)tối ưu thu được khi áp dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm có độ tin cậy cao do mỗi mô hình toán học luôn được kiểm tra độ tin cậy theo tiêu chuẩn Fisher. Độ tin cậy này được thể hiện rõ khi kiểm nghiệm lại giá trị Me-max tại đường đặc tính ngoài từ tính toán giá trị tối ưu từ các mô hình toán học và thực nghiệm trên băng thử tại các tốc độ khác nhau.

Bộ thông số (φs, pf) tối ưu sẽ là bộ thông số cơ sở nạp vào ECU để điều khiển động cơ trong qua trình làm việc thực tế.

101

KẾT LUẬN CHUNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Kết luận chung

Những kết quả chủ yếu của luận án đạt được như sau:

Đã khái quát một cách có hệ thống về ứng dụng ĐKĐT trong máy móc nói chung và trong động cơ đốt trong nói riêng. Nêu lên sự cần thiết cho việc nghiên cứu xây dựng bộ dữ liệu chuẩn cho ECU của hệ thống ĐKĐT trong động cơ đốt trong.

Sử dụng bài toán QHTN trực giao trong nghiên cứu thực nghiệm khi xây dựng các mô hình toán học thực nghiệm và chọn ra phương pháp QHTN trực giao cấp II xây dựng bộ dữ liệu điều chỉnh của động cơ. Sử dụng phần mềm QHTN DX6 trong quá trình thiết kế thí nghiệm cũng như giải bài toán tối ưu tìm bộ dữ liệu chuẩn cho ECU.

Đưa ra một cách hệ thống về phương pháp xây dựng bộ dữ liệu chuẩn cho ECU của HTNL ĐKĐT bằng phương pháp chia lưới-phân vùng và kết hợp phương pháp QHTN để tối ưu bộ tham số tại mỗi điểm khảo sát. Sự kết hợp này đã giảm tới 77% số lượng thử nghiệm cần thực hiện mà vẫn đảm bảo độ tin cậy và tính chính xác của kết quả.

Xây dựng bộ dữ liệu các tham số điều chỉnh (φs, pf) tối ưu của hệ thống nhiên liệu CR cho ECU của động cơ AVL 5402 như một ví dụ để chứng minh cho phương pháp đã nêu.

Kết quả đạt được có thể coi là cơ sở để tiến hành nghiên cứu khảo sát thêm hoặc mở rộng hơn nữa cho các tham số điều chỉnh của HTNL ĐKĐT trên động cơ đốt trong.

Kết quả của nghiên cứu này cơ sở quan trọng trong việc nghiên cứu xây dựng bộ dữ liệu chuẩn cho ECU của HTNL, cũng như là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu phát triển động cơ và đào tạo chuyên sâu về chuyên ngành ĐCĐT.

Phƣơng hƣớng phát triển

Đề tài mới chỉ ở phạm vi xây dựng và bộ dữ liệu (φs, pf) tối ưu của HTNL CR cho ECU của động cơ AVL 5402.Nhằm đưa nghiên cứu này ứng dụng vào thực tiễn, cần thiết phải bổ sung các nghiên cứu sau:

- Mở rộng các thông số điều chỉnh khác nữa như phun mồi, phun sau… hoặc giải bài toán tối ưu đa mục tiêu như mômen, khí thải, độ rung động và độ ồn trong động cơ.

102

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Phạm Minh Tuấn, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Duy Tiến, Nguyễn Thế Trực (2010),

Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế và chế tạo hệ thống phun xăng điện tử thay thế cho

hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí của động cơ xe máy. Đề tài cấp bộ mã số

B2009-01-288.

[2] Phạm Minh Tuấn (2001), Lý thuyết động cơ đốt trong. NXB Khoa học kỹ thuật. [3] Nguyễn Tất Tiến (2007), Nguyên lý động cơ đốt trong. NXB. Giáo dục.

[4] Trần Anh Trung (2004), Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống Digital Motor

Electronics. Luận văn thạc sỹ ngành Động cơ đốt trong, khóa 2002 – 2004, Đại

học Bách khoa Hà Nội.

[5] Khổng Văn Nguyên (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số điều khiển trong hệ thống nhiên liệu CR đến tính năng công suất, tiêu thụ nhiên liệu và phát

thải của động cơ. Luận văn thạc sỹ ngànhĐộng cơ Đốt trong, khóa 2009 – 2011,

Đại học Bách khoa Hà Nội.

[6] Lê Đình Vũ, Vũ Đức lập, nghiên cứu ứng dụng hệ thống nhiên liệu common rail

cho động cơ diesel DSC-80. Tạp chí Khoa học công nghệ Hàng hải, số 24-

11/2010, tr. 29 – 33.

[7] Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng (2005), Lý thuyết điều khiển tự động. Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TPHCM.

[8] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh (2005), Nhận dạng hệ thống điều khiển, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

[9] Hoàng Xuân Quốc (1996), Hệ thống phun xăng điện tử trên xe du lịch, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

[10]Đỗ Văn Dũng (1997), Trang bị điện và điện tử ôtô hiện đại, Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM.

[11]Toyota Service Training- Hệ thống điều khiển động cơ xăng- Công ty ô tô Toyota Việt Nam.

[12]Toyota Service Training- Hệ thống điều khiển động cơ diesel- Công ty ô tô Toyota Việt Nam.

[13]New Model Hiace 2005- Toyota Motor Vietnam.

[14]Nguyễn Oanh (2006), Kỹ thuật sữa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại tập 2 động cơ

diesel. Nhà xuất bản tổng hợp TPHCM.

[15]Nguyễn Thiện Thành (2006), Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia. Đại học Bách khoa TPHCM.

[16]Nguyễn Hải Thanh (2006), Tối ưu hóa. Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội.

[17]Nguyễn Thị Bạch Kim, Các phương pháp tối ưu lý thuyết và thực nghiệm. Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội 285-2008.

[18]Hoàng Tụy, Lý thuyết Quy Hoạch. Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội 1968, 202.

103

[19]Bùi Thế Tâm và Trần Vũ Thiệu (1998), Các phương pháp tối ưu hóa. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

[20]Trần Vũ Thiệu (2004), Giáo trình tối ưu tuyến tính. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[21]Bùi Thế Tâm, Trần Văn Thiện (1998), Các phương pháp tối ưu hóa. Nhà xuất bản Giao thông vận tải

[22]Lê Dũng Mưu (1998), Nhập môn các phương pháp tối ưu. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[23]Võ Văn Tuấn Dũng (2007), Giáo trình quy hoạch tuyến tính. Nhà xuất bản Thống kê.

[24]Nguyễn Văn Dự, nguyễn Đăng Bình (2011), Quy hoạch thực nghiệm trong kỹ

thuật. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[25]Trần Vũ Thiệu, Bùi Thế Tâm, Các phương pháp tối ưu hóa. Nhà xuất bản Giao thông vận tải. Hà Nội 1998, 404.

[26]Bùi Minh Trí (2005), Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật

[27]Lê Đức Ngọc (2001), Giáo trình, Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm. [28]Nguyễn Đình Mãn, Trần Quốc Hùng, Tối ưu hóa góc sắc và độ cứng theo tuổi bền

trong chế tạo dao phẳng sử dụng. Tạp chí cơ khí số 06 tháng 06/2011, tr 30-34.

[29]Cao Thanh Long, Nguyễn Văn Dự, Tối ưu hóa nhám bề mặt khi tiện tinh lỗ nhỏ

trên thép X210CR13 đã tôi, tạp chí cơ khí Việt Nam số 04 tháng 04/2011, tr 32–

35.

[30]Hoàng Minh Thuận, Đào Quang Kế, Hoàng Văn Châu, Tối ưu hóa chế độ thẩm

NITƠ PLASMA 40CrMo trên thiết bị Eltropuls H045x080. Tạp chí cơ khí số 06

tháng 06/2011, tr 62-69.

[31]Phan Thanh Thảo, Xây dựng mô hình toán học trong nghiên cứu thực nghiệm

nhiều yếu tố. Tạp chí Công nghiệp Việt Nam, tháng 7/2005.

[32]Nguyễn Doãn Ý (2007), Quy hoạch thực nghiệm. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[33]Nguyễn Doãn ý (2009), Xử lý số liệu thực nghiệm trong kỹ thuật. Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội.

Tiếng Anh

[34]Bosch (2000), Automotive Handbook 5th. Robert Bosch GmbH.

[35]Van J, Maggetto G, Lataire P, Which energy source for road transport in the

future A comparison of battery hybrid and fuel cell vehicles. Energy Conversion

Management 2006: 47: 48-60.

[36]K.D. Huang, K.V. Quang and K.T. Tseng. Study of recycling exhaust gas energy

of hybrid pneumatic power system with CFD. Energy Conversion and

Management 2009: 50: 1271–1278.

[37]Qianfan Xin, Diesel engine system design. Woodhead Publishing Limited, 2011, ISBN 978-0-85709-083-6.

104

[38]K. Ogata (2010), Modern Control Engineering. 5th Edition, Prentice Hall. [39]R.S.Burns (2001), Advanced Control Engineering. Butter – Heinemann.

[40]Klaus Mollenhauer Helmut Tschoeke (2010), Handbook of Diesel Engines. ISBN 978-3-540-89082-9.

[41]Daniel Alberer, Markus Hirsch, Luigi del Re, A virtual references design approach

for diesel engine control optimization. Control Engineering Practice 18 (2010)

1263-1271.

[42]Y. Liu et al, Optimization research for a high pressure common rail diesel engine

ba sed on simulation. International Journal of automotive Technology (2010), Vol,

11, No. 5, pp. 625-636.

[43]M. Hafner et al, Fast neural networks for diesel engine control design. Control Engineering Practice 8 (2000) 1211-1221.

[44]Mrdjan Jankovic and Stephen Magner, Fuel economy optimization in automotive

engines. Proceeding of the 2006 American Control Conference Minneapolis,

Minnesota, USA, June 14-16, 2006.

[45]B. Saenrens et al, Minimization of the fuel consumption of gasoline engine using

dynamic optimization. Applied Energy 86 (2009) 1582-1588.

[46]Moh'd Sami S. Ashhab, Fuel economy and torque tracking in camless engines

through optimization of neural networks. Energy Comversion and Management 49

(2008) 365-372.

[47]S. Jackobsson et al, Combustion engine optimization: a multiobjective approach.

Optim Eng (2010) 11: 533-554.

[48]Hoël Langouët, Ludovic Métivier, Delphine Sinoquet, Quang Huy Tran, Engine

calibration: multi - objecttive constranined optimization of engine maps. Optim

Eng (2011) 12:407-424.

[49]Timothy Holliday and Anthony J. Lawrance, Engine-mapping experiments: A two-

stage regression approach. Technometrics: May 1998: 40, 2; ProQuest Central pg.

120.

[50]L. Lü and L. Wang, Model-based optimization of parameters for diesel engine

SCR system. International Journal of automotive Technology (2013), Vol, 14, No.

1, pp. 13-18.

[51]Deabong Jung et al, Optimization algorithm for diesel enine operating parameters

based on a vehile driving test cycle. Jounrnal of Mechanical Science and

Technology 27 (7) 2171-2179, 2013.

[52]R. Muller, H-H. Hemberger, and K.H. Baier, Engine control using neural

networks: A new method in engine management systems. Meccanica, Vol. 32, pp.

423-430, 1997.

[53]Y-J. Zhai and D-L. Yu, Neural network model-based automotive engine air/fuel

ratio control and robustness evalution. Engineering Applications of Artificial

Intelligence, Vol. 22, pp. 171-180, 2009.

[54]D. Khiar et al, Robust Takagi-Sugeno, Fuzzy control of a spark ignition engine. Control Engineering Practice, Vol. 15, pp. 1446-1456, 2007.

105

[55]S. Tasdemir et al, Artificial neural network and fuzzy expert system comparison for

prediction of performance and emission parameters on a gasoline engine. Expert

Systems with Applications, Vol. 38, pp. 13912–13923, 2011.

[56]D. Jung et al, Optimization algorithm for diesel engine operating parameters

based on a vehicle driving test cycle. Journal of Mechanical Science and

Technology, Vol. 27 (7), pp. 2171-2179, 2013.

[57]Timothy Hollyday and Thony J.Lawrance (1998), Engine Mapping Experiments:

A Two-Stage regression Approach. School of Machermatics & Statistics

University of Birmingham.

[58]Sascha Schoenfeld and Avnish Dhongde (2012), Parametric Analysis of Piston Bowl Geometry and Injection Nozzle Configuration using 3D CED and DoE.

VKA, RWTH Aachen University.

[59]Michael Egert and Herbert Mittermaier (2006), Application of CED Modeling in

Combustion Bowl Assessment of Diesel Engines Using DoE Methodology. AVL

Powertrain Engineering, Inc.

[60]M.S. Bazaaa, H.D. Sherali and C. M. Shetty (1993), Nonlinerar Programming:

Theory and Algorithms. John Wiley & Sons. Inc, Singapore.

[61]S.Boy and L.Vandenberghe (2004), Conex Optimization. Department ò Mathematics, University of Namur, Belgium.

[62]Ulrike Schoop, John Reeves, Satoru Watanabe, Ken Butts, Steady-State Engine

Modeling for Calibration. A Productivity and Quality Study. 2007.

[63]S. Haines, C. Dicken, A. Gallacher, The application of an automatic calibration

optimization tool to direct-injection diesels. Statistics Engine Optimization 2000,

ISBN 186058201.

[64]Hindren A.Saber, Ramzi R. Ibraheem Al-Barwari, Ziyad J.Talabany, Effect of ambient air temperature on specific fuel consumption of naturlly aspirated diesel

engine. SE Journal Science and Engineering. 30 Mar 2013

[65]Hitoshi Tomishima, Takeo Matsumoto, Mamoru Oki, Kohji Nagata, The Advanced Diesel Common Rail System for Achieving a Good Balance Between Ecology and

Economy. Licensed from the SAE Digital Library Copyright 2009 SAE

International.

[66]Essam M. EL-Hannouny, Taewon W. Lee, Patrick V. Farrell and Rolf D. Reitz, An Experimental and Numerical Study of Injector Behavior for HSDI Diesel Engines.

SAE World Congress Detroit, Michigan March 3-6, 2003. [67]AVL manual, Smokemeter (2004).

106

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA

LUẬN ÁN

1. Phạm Minh Tuấn, Khổng Vũ Quảng, Nguyễn Duy Tiến, Hồ Văn Đàm, “Tối ưu tham số điều chỉnh của hệ thống nhiên liệu Common Rail bằng quy hoạch thực

nghiệm”. Tạp chí Giao thông vận tải, số 11/2012, tr. 25 – 28 và trang 37.

2. Hồ Văn Đàm, Nguyễn Duy Tiến, Phạm Minh Tuấn, Khổng Vũ Quảng, “Nghiên

cứu xây dựng bộ tham số điều chỉnh cho hệ thống nhiên liệu Common Rail”. Tạp

chí Cơ khí Việt Nam, Số đặc biệt 01/2013, tr. 32 - 36.

3. Nguyễn Duy Tiến, Khổng Vũ Quảng, Phạm Minh Tuấn, Hồ Văn Đàm “Tối ưu

tham số điều chỉnh cho hệ thống nhiên liệu Common Rail”. Hội nghị khoa học và

công nghệ toàn quốc về cơ khí lần thứ III, tháng 4/2013 tr. 876 - 887.

4. Nguyen Duy Tien, Khong Vu Quang, Pham Minh Tuan, Ho Van Dam

Regulation Parameters of Common Rail Fuel System”. The 3rd

International Conference on Sustaninable Energy, October 29-30,2013, Page. 68 to 73.

5. Nguyễn Duy Tiến, Khổng Vũ Quảng, Phạm Minh Tuấn, Hồ Văn Đàm “Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm để xây dựng bộ tham số điều chỉnh cho hệ thống nhiên liệu

diesel kiểu Common Rail”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - trường Đại học

Công nghiệp Hà Nội, số 20-02/2014, tr 32-37.

6. Phạm Minh Tuấn, Khổng Vũ Quảng, Nguyễn Duy Tiến, Hồ Văn Đàm

“Nghiên cứu thực nghiệm xây dựng bộ dữ liệu chuẩn cho ECU của động cơ

diesel sử dụng hệ thống nhiên liệu Common Rail”. Tạp chí Cơ khí Việt

107

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Bộ số liệu thực nghiệm tại các điểm cơ sở

PL 1.A Tốc độ 1000 v/ph

Bảng PL1. A.1. Chế độ động cơ chạy không tải

TT x1 x2 X1 X2 Gnl (g/h) 1 4 200 -1 -1 140 2 12 200 1 -1 170 3 4 400 -1 1 150 4 12 400 1 1 190 5 2,36 300 -1,41 0 210 6 13,64 300 1,41 0 200 7 8 159 0 -1,41 160 8 8 441 0 1,41 210 9 8 300 0 0 100 10 8 300 0 0 110

Bảng PL1. A.2. Chế độ động cơ chạy 10% tải

TT x1 x2 X1 X2 M e (N.m) 1 3,44 168 -1 -1 3 2 12 168 1 -1 3,2 3 3,44 400 -1 1 3,4 4 12 400 1 1 3,1 5 1,68 284 -1,41 0 3,1 6 13,75 284 1,41 0 2,8 7 7,72 120 0 -1,41 2,8 8 7,72 447 0 1,41 2,9 9 7,72 284 0 0 3,75 10 7,72 284 0 0 3,75

Bảng PL1. A.3. Chế độ động cơ chạy 20% tải

TT x1 x2 X1 X2 Me (N.m) 1 4,42 268 -1 -1 7,8 2 10 268 1 -1 6,2 3 4,42 400 -1 1 7,8 4 10 400 1 1 6,2 5 3,28 334 -1,41 0 7 6 11,14 334 1,41 0 5,9 7 7,21 240 0 -1,41 7,3 8 7,21 427 0 1,41 7,5 9 7,21 334 0 0 8 10 7,21 334 0 0 8

108

Bảng PL1. A.4. Chế độ động cơ chạy 30% tải

TT x1 x2 X1 X2 Me (N.m) 1 4,42 325,2 -1 -1 11,4 2 10 325,2 1 -1 10,7 3 4,42 450 -1 1 11,5 4 10 450 1 1 10,8 5 3,28 387,6 -1,41 0 11,2 6 11,14 387,6 1,41 0 9,8 7 6,32 299,6 0 -1,41 11,2 8 6,32 475,6 0 1,41 11,3 9 6,32 387,6 0 0 11,5 10 6,32 387,6 0 0 11,5

Bảng PL1. A.5. Chế độ động cơ chạy 50% tải

TT x1 x2 X1 X2 Me (N.m) 1 -1,14 343,4 -1 -1 18,1 2 12 343,4 1 -1 19,1 3 -1,14 500 -1 1 18,3 4 12 500 1 1 19,2 5 -3,83 421,7 -1,41 0 16,8 6 14,69 421,7 1,41 0 17,8 7 5,43 311,3 0 -1,41 18,9 8 5,43 532,1 0 1,41 18,9 9 5,43 421,7 0 0 19,3 10 5,43 421,7 0 0 19,3

Bảng PL1. A.6. Chế độ động cơ chạy 90% tải

TT x1 x2 X1 X2 Me (N.m) 1 -1,14 484,6 -1 -1 25,9 2 12 484,6 1 -1 25,8 3 -1,14 600 -1 1 26 4 12 600 1 1 25,8 5 -3,83 542,3 -1,41 0 22,6 6 14,69 542,3 1,41 0 23,8 7 10,44 460,9 0 -1,41 26,5 8 10,44 623,7 0 1,41 26,2 9 10,44 542,3 0 0 26,6 10 10,44 542,3 0 0 26,6

109

Bảng PL1. A.7. Chế độ động cơ chạy 100% tải

TT x1 x2 X1 X2 Me (N.m) 1 8 500,4 -1 -1 27,15 2 17,22 500,4 1 -1 25,2 3 8 650 -1 1 26,8 4 17,22 650 1 1 25 5 6,11 575,2 -1,41 0 26,6 6 19,11 575,2 1,41 0 24 7 12,61 469,7 0 -1,41 27,2 8 12,61 680,7 0 1,41 26,2 9 12,61 575,2 0 0 27,3 10 12,61 575,2 0 0 27,3 PL 1.B Tốc độ 1200 v/ph

Bảng PL1.B.1. Chế độ động cơ chạy không tải

TT x1 x2 X1 X2 Gnl (g/h) 1 4 200 -1 -1 180 2 11,44 200 1 -1 190 3 4 368 -1 1 170 4 11,44 368 1 1 160 5 2,47 165,56 -1,41 0 200 6 12,96 284,44 1,41 0 170 7 7,72 402 0 -1,41 230 8 7,72 402 0 1,41 180 9 7,72 284 0 0 160 10 7,72 284 0 0 160

Bảng PL1.B.2. Chế độ động cơ chạy 10% tải

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CHIẾT TÁCH TỪ LÁ ĐU ĐỦ (CARICA PAPAYA LINN) (Trang 109 -149 )

×