Thực hiện theo cơ chế Dehydrate hóa:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI TỔNG hợp hữu cơ và hóa dầu (Trang 46 - 51)

Axit lấy ra ở đáy tháp rồi đem tái sinh, còn dòng sản phẩm ở đỉnh tháp bao gồm phần lớn là izobuten( vừa tách ra từ rượu bậc 3), polymer, nước, rượu bậc 3 sẻ được đưa sang tháp rửa bằng kiềm để tách hết axit rồi đưa sang tháp tách phần nhẹ và phần nặng. Phần nhẹ chứ phần lớn là izobuten, 1 lượng nhỏ polymer và rượu bậc 3 sẻ đem sang tháp tinh chế để thu hồi izobuten đạt độ tinh khiết 98,2%. Còn

polymer, nước, rượu bậc 3 được đưa sang tháp tách polymer rồi đưa sang tháp chưng cất để tách rượu bậc 3 tái sử dụng cho quá trình.

Công nghệ Nipon-Zeon

Dòng màu vàng là dung môi, màu xanh là dòng chứa butadiene.

Dòng nguyên liệu C4 được gia nhiệt tới 500C rồi được đưa vào tháp chưng trích ly đầu tiên, tháp cao 200 đĩa, hoạt động ở nhiệt độ 45-1150

C, áp suát 0,5-0,7MPa. Ở đây nguyên liệu sẻ được trao đổi nhiệt với dòng dung môi được đi từ dưới lên và cho vào phía trên đỉnh tháp. Các cấu từ như là butan, buten sẻ không hòa tan trong dung môi dimethyl fomahit do đó nó sẻ bay ra ở đỉnh tháp (C4 Rafinat). Butadien hòa tan trong dung môi ở đáy tháp sẻ chuyển sang tháp tái sinh thứ nhất để tách butadien ra, tháp cao 15 đĩa hoạt động ở 45-1600C, áp suất 0,11-0,14Mpa. Dòng sản phẩm vẫn còn chứa hợp chất acetylenic nên ta cho vào tháp trích ly số 2 tháp cao 60 đĩa hoạt động ở 45-1800

C, áp suất 0,5Mpa để tách acetylenic ra khỏi butadiene, trước khi cho vào tháp trích ly số 2 thì giảm áp đến 0,5MPa. Dòng butadiene sau khi ra khỏi tháp chưng trích ly số 2 sẻ chứa thêm CH3C≡CH, cặn C4 và C5. Dòng sản phẩm tiếp tục đưa sang tháp tách phân đoạn nhẹ để tách CH3C≡CH, ở đáy tháp sản phẩm đưa qua tháp chưng cuối cùng để thu hồi 1,3 Butadien. Tháp chưng cuối cùng này cần thêm vào chất ức chế để dể dàng thu hồi 1,3 Butadien.

dụng.

ACRYLONITRILE

Đây là sơ đồ công nghệ SOHIO tháp phản ứng giả tầng sôi.

Dòng nguyên liệu bao gồm Propylen được gia nhiệt tới 2000C, hỗn hợp không khí/ammoniac/hơi nước được đưa vào đáy tháp phản ứng chính. Tháp phản ứng chính là tháp Amoxi hóa làm việc ở nhiệt độ 420-4800C và áp suất 0,15-0,3MPa. Thờ gian lưu không quá 15s để hạn chế các phản ứng như là polymer hóa, dime hóa. Do đó khi ra khỏi lò phản ứng chúng ta phải làm lạnh nhanh, đầu tiên khi ra khỏi lò phản ứng ta làm lạnh gián tiếp để hạ nhiệt độ xuống còn khoảng 4000C sau đó đưa ngay vào tháp làm lạnh trực tiếp ở bên dưới tháp. Giữa tháp làm lạnh trực tiếp ta cho H2SO4 vào để trung hòa NH3 dư (vì trong khoảng 4000C vẫn còn xảy ra các phản ứng propylene , ammoniac với oxi nên cần cho H2SO4 vào). Sau khi trung hòa thì amoni sunfat sẻ lấy ra từ đáy tháp, dòng sản phẩm ra khỏi tháp được làm mát bởi nước ở 50C để giảm nhiệt độ xuống còn 40-450C rồi cho vào tháp hấp thụ nitrile. Tiếp tục sử dụng nước ở 50C để hóa lỏng các sản phẩm hữu cơ, các khí chưa phản ứng hết như propyle hay oxy, propan cho ra ở đính tháp rồi đem đốt. Dòng hữu cơ sau đó được đưa sang tháp chưng dị đảng phí để tách oxeton nitril, CH3CN ra, tháp sử dụng cao từ 70-80 đĩa. Dòng sản phẩm chính ra ở đỉnh tháp gồm có CH2=CH-CN, HCN, hợp chất C=O… sẻ được làm lạnh rồi tách pha ra, dòng nước qua về

tháp để tiếp tục làm lạnh cho quá trình, dòng hữu cơ thì đi qua khu vực tinh chế. Trước khi vào tháp tách HCN thì được gia nhiệt, xúc tác là các chất ức chế polyme, ở đỉnh tháp thu được HCN. Ở đáy tháp dòng sản phẩm đi qua tháp tách cách tạp chất cacbonyl (aceton, C2H5, aprolein…) rồi đưa sang tháp tinh chế acylonnitrile, trước khi vào tháp ta cho them 1 lượng nhỏ axit ocxalic nhằm ngăn cản quá trình phân hủy acylonnitrile thành HCN. Bên hong tháp ta thuc được acylonnitrile, đỉnh tháp còn chứa 1 ít hơi acylonnitrile nên cho về lại tháp tách cacbonyl để lặp lại quá trình. Đáy tháp tinh chế cho qua tháp thu hồi acylonnitrile để tách polymer ra, đỉnh tháp thì t đưa về tháp thu hồi hợp chất hữu cơ trong pha nước để thu hồi amonisunfat.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI TỔNG hợp hữu cơ và hóa dầu (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)