KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

Một phần của tài liệu skkn phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi dạy bài trương trình địa phương (phần văn ) ở môn ngữ văn lớp 9 (Trang 29 - 31)

Qua một năm thực hiện những biện pháp trên, tôi có so sánh đối chiếu hai lớp dạy, tôi thấy kết quả như sau:

Thực hiện tuần tự như SGK, giáo viên chưa đầu tư thoả đáng về công đoạn hướng dẫn, cách thức tiến hành...

a. Về số lượng:

- Tỉ lệ học sinh có kết quả bài “Chương trình địa phương” (Phần văn)

đạt điểm giỏi: 2%.

- Tỉ lệ học sinh có kết quả bài “Chương trình địa phương” (Phần văn)

đạt điểm khá: 10%.

- Tỉ lệ học sinh có kết quả bài “Chương trình địa phương” (Phần văn)

đạt điểm trung bình: 20%.

- Tỉ lệ học sinh có kết quả bài “Chương trình địa phương” (Phần văn)

đạt điểm dưới 5: 68%.

b. Về chất lượng:

- Tôi thấy học sinh chưa hứng thú với việc chuẩn bị bài.

- Học sinh còn chưa biết đến nền văn thơ phong phú của xã nhà.

- Mục tiêu đào tạo: Giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách chưa đạt được.

2. Lớp 9G:

Áp dụng những biện pháp trên, tôi thấy:

a. Về số lượng:

- Tỉ lệ học sinh có kết quả bài “Chương trình địa phương” (Phần văn)

đạt điểm giỏi: 20%.

- Tỉ lệ học sinh có kết quả bài “Chương trình địa phương” (Phần văn) đạt điểm khá: 30%.

- Tỉ lệ học sinh có kết quả bài “Chương trình địa phương” (Phần văn) đạt điểm trung bình: 40%.

- Tỉ lệ học sinh có kết quả bài “Chương trình địa phương” (Phần văn) đạt điểm dưới 5: 10%.

b. Về chất lượng:

- Học sinh được làm giàu vốn sống: có thêm những hiểu biết về đời sống tinh thần, văn hoá, văn nghệ ở địa phương.

- Học sinh được bồi đắp tình yêu làng xóm quê hương, tinh thần tự hào về địa phương mình.

- Học sinh được rèn kỹ năng thực hành, tìm tòi, giao tiếp, ứng xử, được bồi dưỡng tư duy văn học.

- Đạt được mục tiêu đào tạo: Giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho trò.

Một phần của tài liệu skkn phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi dạy bài trương trình địa phương (phần văn ) ở môn ngữ văn lớp 9 (Trang 29 - 31)