Tài chớnh – tớn dụng

Một phần của tài liệu giải pháp để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 của huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 46 - 77)

Thu ngõn sỏch trờn địa bàn huyện năm 2010

Thu ngõn sỏch nhà nƣớc trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi chậm, sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp giảm sỳt, đồng thời phải thực hiện hàng loạt cỏc giải phỏp gia hạn chậm nộp thuế, miễn, giảm thuế của Chớnh phủ để hỗ trợ doanh nghiệp đó làm giảm nguồn thu ngõn sỏch nhà nƣớc của địa phƣơng. UBND huyện đó thành lập Ban chỉ đạo chống thất thu và đụn đốc thu nộp ngõn sỏch nhà nƣớc; tập trung đụn đốc, động viờn cỏc doanh nghiệp nộp thuế, đẩy mạnh xử lý đất dụi dƣ để tăng nguồn thu. Đõy là những biện phỏp đạt kết quả cao trong thời gian thực hiện.

Chi ngõn sỏch nhà nƣớc tại địa phƣơng

UBND huyện Văn Giang đó chủ động thực hiện phƣơng chõm của Đảng và nhà nƣớc là phải thực hiện sự tiết kiệm, chi tiờu đầu tƣ cụng một cỏch cú hiệu quả. Huyện Văn Giang đó nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, chủ động trỏnh đƣợc những khú khăn gõy ra từ quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động quốc tế và tổ chức lại nền kinh tế thế giới.

Bảng 4: Danh mục chi ngõn sỏch tại huyện Văn Giang năm 2010

Đơn vị : triệu đồng

Nội dung chi Tổng chi NS địa

bàn huyện

Khu vực

huyện Khu vực xó

TỔNG CHI 385.323 298.780 86.543

1. Chi đầu tƣ phỏt triển 28.200 13.000 15.200

2. Chi thƣờng xuyờn 352.322 281.631 70.691

a. Chi sự nghiệp kinh tế 8.772 7.158 1.614

b. Chi SN mụi trƣờng 5.300 5.300

c. Chi sự nghiệp văn xó 248.346 243.564 4.782

- Sự nghiệp giỏo dục 196.081 195.433 648

- Sự nghiệp đào tạo 2.415 1.993 422

- Sự nghiệp y tế 26.150 26.150 - Sự nghiệp VHTT 2.132 1.168 964 - Sự nghiệp TDTT 813 437 376 - Sự nghiệp PTTH 1.255 879 376 - Sự nghiệp đảm bảo XH 19.420 17.424 1.996 - Sự nghiệp KHCN 80 80 d. Chi quản lý hành chớnh 77.946 22.135 55.811 - Quản lý nhà nƣớc 47.405 11.894 35.511 - Đảng 15.796 6.296 9.500 - Đoàn thể 13.699 2.899 10.800 - Hội đặc thự 1.046 1.046 đ. Chi QP – AN 9.153 1.474 7.679 - Quốc phũng 4.508 1.080 3.428 - An ninh 4.645 394 4.251 e. Chi khỏc 2.805 2.000 805 3. Dự phũng ngõn sỏch 4.801 4.149 652 2.4.4 Lĩnh vực về xó hội

Cụng tỏc dõn số, lao động việc làm, chăm súc sức khỏe, giỏo dục đào tạo, chớnh sỏch đối với ngƣời cú cụng đó đƣợc huyện Văn Giang chỳ trọng thƣờng xuyờn và thực hiện đạt kết quả cao. Cỏc lĩnh vực giỏo dục - đào tạo, văn hoỏ, y tế, thể thao đó cú nhiều tiến bộ đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển. Cỏc điều kiện chăm súc và vui chơi giải trớ cho trẻ em, ngƣời cao tuổi, phục vụ

yờu cầu khỏm chữa bệnh cho đang từng bƣớc đỏp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dõn.

Bảng 5: Đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh thực hiện lĩnh vực xó hội huyện Văn Giang năm 2010

Lĩnh vực Chỉ tiờu Đỏnh giỏ

1 . Y tế - Cụng tỏc VSMT Tốt

- Kiểm tra cơ sở ăn uống 90% đạt yờu cầu - Chống dịch bệnh bựng phỏt 95% - Tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng giảm 20,1% Đạt yờu cầu

2.Giỏo dục – đào tạo - Đầy đủ giỏo viờn theo

quy định 90%

- Học sinh lớp 12 đỗ đại học

49,4%

- Cơ sở vật chất 88,5%

3 . Chớnh sỏch xó hội - Giảm 30% hộ nghốo hằng năm

Đạt yờu cầu - Việc làm cho ngƣời cú

cụng

74%

4. VHTT,TDTT - Hộ gia đỡnh văn húa 90% - Đầu tƣ tụn tạo di tớch lịch

sử

100%

2.4.5 Những hạn chế, tồn tại trong việc thực hiện kế hoạch

2.4.5.1 Những hạn chế, tồn tại

- Những tồn tại qua quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch 5 năm giai đoạn 2006 – 2010

+ Tiềm năng của huyện Văn Giang để phỏt triển kinh tế xó hội là rất lớn, tuy nhiờn nhịp độ phỏt triển cũn chƣa xứng tầm với tiềm năng phỏt triển; Chất lƣợng phỏt triển cũn thấp, tỷ trọng ngành nụng nghiệp trong GDP cũn cao. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu phỏt triển. Năng lực sản xuất một số ngành, sản phẩm quan trọng, thiết yếu tăng chậm. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời cũn thấp so với bỡnh quõn chung của tỉnh.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chƣa đồng đều và chƣa phỏt huy thế mạnh từng ngành, từng vựng, từng sản phẩm. Cơ cấu dịch vụ chƣa cú sự chuyển dịch đỏng kể, tốc độ tăng trƣởng chƣa cao. Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn triển khai cũn chậm và thiếu tớnh bền vững. Tỷ trọng ngành cụng nghiệp, TTCN và dịch vụ trong GDP chƣa cú chuyển biến rừ nột; cơ chế đầu tƣ và hỗ trợ cỏc vựng yếu kộm phỏt triển chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu. Tỷ lệ lao động qua đào tạo cũn thấp và hầu hết khụng cú tay nghề, so với yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn.

+ Nguồn thu ngõn sỏch hạn hẹp, tỷ lệ thu nội địa cũn thấp, thu nội địa chỉ đảm bảo 8 – 10 % nhu cầu chi thƣờng xuyờn của huyện.

+ Thƣơng mại dịch vụ hoạt động quy mụ nhỏ lẻ, phỏt triển manh mỳn, chƣa cú điểm thu gom hàng hoỏ nụng sản. Một số hợp tỏc xó dịch vụ nụng nghiệp chậm đổi mới kinh doanh, chƣa thực sự là cầu nối giỳp cỏc hộ nụng dõn phỏt triển kinh tế, tiờu thụ sản phẩm.

+ Cơ chế chớnh sỏch về văn hoỏ, xó hội chậm đƣợc cụ thể húa, chƣa làm chuyển biến nhận thức về xó hội hoỏ ở một số ngành, cơ sở. Phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ ở một số địa phƣơng chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức.

+ An ninh nụng thụn vẫn tiềm ẩn những nhõn tố cú khả năng gõy mất ổn định ở một số cơ sở. Tai nạn, tệ nạn xó hội cú chiều hƣớng tăng. í thức quốc phũng – an ninh của một số cỏn bộ và một bộ phận Nhõn dõn cũn hạn chế. + Đội ngũ cỏn bộ chƣa đồng bộ, vẫn cũn tỡnh trạng vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu. Năng lực lónh đạo, chỉ đạo phỏt triển kinh tế, ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật của một số cỏn bộ huyện, cơ sở, đặc biệt là cỏn bộ cơ sở cũn hạn chế, chƣa ngang tầm với yờu cầu nhiệm vụ.

- Những yếu kộm cũn tồn tại trong năm 2011 là:

+ Về phỏt triển kinh tế:

Trong điều hành sản xuất, mặc dự UBND huyện đó chỉ đạo quyết liệt, xong cỏc thụn, xó chƣa chủ động đề ra những giải phỏp cụ thể, chƣa chỉ đạo kiờn quyết nhằm phỏt huy đƣợc tiềm năng và lợi thế về lao động, đất đai của mỗi địa phƣơng, chƣa triển khai tổ chức thực hiện cú hiệu quả Nghị quyết của Huyện uỷ - HĐND và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của UBND huyện giao, nờn cũn gặp phải hạn chế thiếu sút là :

- Chỉ đạo gieo cấy lỳa bằng mạ non, gieo thẳng giống lỳa chất lƣợng chƣa đạt kế hoạch đề ra. Cụng tỏc tuyờn truyền chƣa đƣợc triển khai tớch cực, tổ chức thực hiện những dự ỏn chuyển đổi từ diện tớch đất cấy lỳa sang cõy rau màu, củ quả, cõy dƣợc liệu của một số thụn, xó cũn thiếu giải phỏp cụ thể nờn khụng đạt mục tiờu đề ra. Phỏt triển trang trại tuy cú số lƣợng lớn, song hiệu quả kinh tế chƣa cao, nhiều trang trại phỏt triển chƣa đảm bảo vững chắc, vốn đầu tƣ của chủ trang trại cũn nhỏ, dàn trải và chƣa tập trung.

- Tỡnh trạng Nhõn dõn vứt rỏc gõy cản trở dũng chảy trờn hệ thống kờnh, rạch dẫn chớnh và hệ thống thuỷ lợi nội đồng, mƣơng mỏng nhỏ khụng đƣợc cải tạo một cỏch phự hợp. Hệ thống kờnh mƣơng phục vụ cho tiờu thoỏt nƣớc trong cỏc khu dõn cƣ đó bị san lấp, lấn chiếm song khụng đƣợc chớnh quyền cỏc địa phƣơng giải quyết kịp thời đó làm ảnh hƣởng khụng nhỏ đến việc phục vụ sản xuất và sinh hoạt của Nhõn dõn, gõy khú khăn trong việc tiờu ỳng khi mƣa lớn xảy ra.

- Cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về đất đai ở một số xó, thị trấn chƣa thực hiện nghiờm tỳc Luật đất đai năm 2003. Chƣa chủ động tổ chức kiểm tra, phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc trƣờng hợp vi phạm.

Cụng nghiệp- Tiểu thủ cụng nghiệp và Giao thụng – xõy dựng:

- Cỏc cơ sở sản xuất CN – TTCN cũn nhỏ lẻ phõn tỏn, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, tiến độ đƣa cỏc cơ sở sản xuất vào khu cụng nghiệp làng nghề cũn chậm. Cơ quan tham mƣu chƣa chủ động phỏt huy và triển khai thực hiện cú hiệu quả chƣơng trỡnh phỏt triển CN – TTCN.

- Tỡnh trạng vi phạm hành lang an toàn giao thụng, hành lang an toàn lƣới điện cũn xảy ra, lực lƣợng chuyờn mụn và chớnh quyền cơ sở chƣa phỏt hiện và xử lý kịp thời, chƣa xử lý nghiờm cỏc trƣờng hợp vi phạm, cũn đựn đẩy, nộ trỏnh trỏch nhiệm. Cụng tỏc lập dự toỏn thi cụng một số cụng trỡnh xõy dựng cơ bản ở một số xó, thị trấn cũn thiếu tớnh khả thi, cú nơi cũn vi phạm Luật đất đai, Luật xõy dựng.

Tài chớnh – Tớn dụng – Thương mại:

- Trong thu ngõn sỏch một số sắc thuế cũn cú số thu thấp so với kế hoạch đƣợc giao nhƣ thu phớ và lệ phớ đạt 70% kế hoạch; cụng tỏc quản lý nguồn thu ở cơ sở cũn hạn chế, cũn để nợ đọng thu chƣa triệt để, chƣa đỳng quy định, chƣa triển khai thực hiện uỷ nhiệm thu cho cỏc xó, thị trấn.

- Việc quản lý chi ngõn sỏch cú cơ sở chƣa thực hiện đỳng luật, chứng từ sổ sỏch của một số xó cũn thiếu và yếu.

Cụng tỏc giỏo dục:

- Chất lƣợng giỏo dục đại trà cũn chƣa đồng đều giữa cỏc nhà trƣờng; Tỷ lệ giỏo viờn dƣới chuẩn ở bậc học mầm non cũn cao; một số giỏo viờn ở cỏc bậc học trỡnh độ chuyờn mụn cũn yếu, chƣa tõm huyết với nghề; Cụng tỏc tham mƣu đề xuất những giải phỏp nhằm thỏo gỡ những khú khăn của ngành cú mặt chƣa kịp thời; Cụng tỏc quản lý, tuyờn truyền giỏo dục chấp hành phỏp luật cho cỏn bộ, giỏo viờn, học sinh tại một số trƣờng thƣờng xuyờn cũn để cỏn bộ, giỏo viờn vi phạm phỏp luật và quy định của ngành.

Y tế - Dõn số:

- Cụng tỏc chăm súc sức khoẻ ban đầu cho Nhõn dõn ở một số trạm y tế cũn yếu, tỷ lệ bỏc sỹ cụng tỏc ở tuyến huyện cũn ớt ; trỡnh độ chuyờn khoa cũn yếu và thiếu ; điều kiện chăm súc y tế cho ngƣời nghốo cũn nhiều khú khăn; một số dịch vụ y tế chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu khỏm chữa bệnh và điều trị của ngƣời bệnh; chƣa cú biện phỏp hữu hiệu quản lý việc hành nghề y dƣợc tƣ nhõn. Vệ sinh mụi trƣờng , an toàn thực phẩm chƣa đƣợc kiểm soỏt chặt chẽ.

Văn hoỏ – Thụng tin - Thể dục thể thao:

- Chất lƣợng một số làng văn hoỏ sau khi đƣợc cụng nhận chƣa đƣợc nõng cao, cỏc điển hỡnh tiờn tiến trong phong trào “ Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ “ chƣa đƣợc nhõn ra diện rộng. Kinh phớ đầu tƣ cơ sở vật chất cho xõy dựng làng văn hoỏ của một số cơ sở chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức. - Cơ sở vật chất của hệ thống Đài truyền thanh ở một số xó xuống cấp chƣa đƣợc chớnh quyền cơ sở quan tõm đầu tƣ kịp thời.

Cụng tỏc xõy dựng chớnh quyền và thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội:

- Việc triển khai cơ chế “ Một cửa “ ở một số xó, thị trấn cũn mang tớnh hỡnh thức, chƣa nghiờm tỳc, chất lƣợng giải quyết cụng việc “ Một cửa “ở cơ sở chƣa đạt yờu cầu đề ra. Thực hiện duy trỡ chế độ tiếp dõn, chế độ làm việc theo quy định của Phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức ở cơ sở trỡnh độ cũn hạn chế, chƣa ngang tầm với nhiệm vụ đƣợc giao trong giai đoạn hiện nay; một số cơ quan chức năng, cơ sở chƣa chủ động tham mƣu, đề xuất những giải phỏp nhằm thỏo gỡ những khú khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyờn mụn; tiến độ giải quyết một số cụng việc cũn chậm, kộo dài.

+ Về An ninh - Quốc Phũng:

Cụng tỏc quõn sự địa phương:

Nhận thức của một số cỏn bộ và một số bộ phận Nhõn dõn về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc cũn hạn chế, cũn biểu hiện chủ quan, mất cảnh giỏc trƣớc õm mƣu “ Diễn biến hoà bỡnh ’’ của cỏc thế lực thự địch. Quản lý nguồn tuyển quõn và dự bị động viờn chƣa chặt chẽ gõy khú khăn cho việc điều động khỏm tuyển quõn.

2.4.5.2 Nguyờn nhõn

Khỏch quan:

Tỡnh hỡnh lạm phỏt những thỏng đầu năm 2008 tăng cao đó tỏc động lớn làm hạn chế sự phỏt triển của đất nƣớc núi chung và huyện Văn Giang núi

riờng, ảnh hƣởng trực tiếp đến quỏ trỡnh triển khai thực hiện nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xó hội của huyện, nhất là cụng tỏc đầu tƣ xõy dựng cơ bản. Năm 2008 tiếp tục thực hiện phõn quản lý KTXH của tỉnh, khối lƣợng cụng việc đó tăng thờm nhiều, nhƣng biờn chế cỏn bộ cụng chức chƣa đủ đỏp ứng nhu cầu cụng việc.

Những yếu kộm vốn cú của nền kinh tế đó dồn tớch từ nhiều năm nhƣng chậm đƣợc xử lý, khắc phục. Cơ cấu kinh tế chậm cải thiện; cụng tỏc khai thỏc tài nguyờn và gia cụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn và gia cụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, cụng nghiệp phụ trợ chậm phỏt triển phần lớn vật tƣ, nguyờn liệu trung gian cho sản xuất phải nhập khẩu ; giỏ trị gia tăng sản xuất cụng nghiệp thấp. Tỡnh trạng đầu tƣ từ nguồn vốn ngõn sỏch nhà nƣớc vẫn cũn dàn trải, khụng đảm bảo tiến độ, cũn nhiều thất thoỏt, hiệu quả thấp… kộo dài chậm đƣợc khắc phục. Quản lý tài chớnh, tiền tệ , thị trƣờng, giỏ cả, xuất nhập khẩu chƣa chặt chẽ.

Cụng tỏc dự bỏo và dự kiến cỏc biện phỏp, kế hoạch ứng phú với những tỏc động tiờu cực của kinh tế thế giới trong điếu kiện hội nhập chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức ; cỏc cơ quan nghiờn cứu, tham mƣu phỏt hiện chƣa kịp thời khi tỡnh huống xảy ra, do chƣa cú kinh nghiệm và chủ động trong việc ứng phú nờn chỉ đạo, xử lý của một số ngành chức năng cú lỳc cũn lỳng tỳng, chƣa kịp thời, thiếu phối hợp đồng bộ, thiếu linh hoạt.

Về chủ quan:

Cụng tỏc lập, triển khai thực hiện kế hoạch ở một số đơn vị cũn yếu, vai trũ tham mƣu đề xuất những lĩnh vực, nội dung cụng tỏc mới của một số đơn vị chƣa kịp thời, hiệu quả thấp; năng lực tổ chức thực hiện, trỏch nhiệm cỏ nhõn một số vị trớ, đơn vị, cơ sở hạn chế, cỏ biệt cú những trƣờng hợp phải xử lý kỷ luật. Cụng tỏc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị cú việc chƣa dứt điểm.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2011-2015

3.1 Những thuận lợi và khú khăn, thỏch thức của huyện Văn Giang

3.1.1 Những yếu tố thuận lợi

Sự ổn định về chớnh trị và những thành tựu của 5 năm 2006 – 2010 cũng nhƣ năm 2011 và những kinh nghiệm cơ bản trong lónh đạo, chỉ đạo của thời kỳ đổi mới, nhất là sau thời gian tỏi lập huyện, tạo nền tảng vững chắc để phỏt triển kinh tế, xó hội, giữ vững an ninh - quốc phũng. Đảng bộ và Nhõn dõn trong huyện cú truyền thống cỏch mạng, đoàn kết, cần cự, sỏng tạo ; đang cú chuyển biến tớch cực trong nhận thức về kinh tế thị trƣờng, tƣ duy kinh tế và trong việc ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để sản xuất kinh doanh.

Cơ cấu kinh tế đó cú sự chuyển dịch tớch cực theo hƣớng giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ; thế mạnh

Một phần của tài liệu giải pháp để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 của huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 46 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)