3.4.1 Nhúm giải phỏp chung nhằm thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 2011- 2015 hội 2011- 2015
Giải phỏp về huy động và sử dụng vốn đầu tƣ
Dựa theo định hƣớng phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc ngành và lĩnh vực của huyện nhƣ đó đƣợc nờu ở phần trờn; nhu cầu đầu tƣ phỏt triển của huyện đó đƣợc xỏc định trờn cơ sở của tỷ suất tăng trƣởng vốn đầu tƣ ICOR (Incremental Capital Output Ratio) tổng nguồn vốn cho phỏt triển của huyện dự bỏo giai đoạn 2011 – 2015 là 1439 tỷ đồng. Vốn trong nƣớc cú thể đỏp ứng 70 – 80% tổng nhu cầu vốn, vốn nƣớc ngoài ODA và FDI cú thể đỏp ứng 405 tỷ đồng cho tổng vốn đầu tƣ của cả huyện trờn địa bàn.
Huy động vốn trong nƣớc: bao gồm vốn đƣợc cấp từ ngõn sỏch nhà nƣớc; vốn của cỏc doanh nghiệp; vốn tớn dụng đầu tƣ; vốn của Nhõn dõn; vốn liờn doanh, liờn kết với cỏc nhà đầu tƣ ngoài huyện. Cỏc nguồn vốn trờn đƣợc dự bỏo cú thể đỏp ứng 70 – 80% tổng nhu cầu đầu tƣ trờn địa bàn của huyện Văn Giang.
Huy động vốn đầu tƣ cú từ ngõn sỏch nhà nƣớc bao gồm cả ngõn sỏch Trung ƣơng, ngõn sỏch từ tỉnh cấp, cỏc nguồn vốn này khi đƣợc huy động sẽ chủ yếu dành cho phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội trờn địa bàn huyện. Theo dự bỏo nguồn vốn này cú thể đỏp ứng khoảng 25 – 30% nhu cầu vốn đầu tƣ của huyện. Để cú thể thu hỳt đƣợc nguồn vốn trờn Huyện Văn Giang cần phải cú nhiều giải phỏp khỏc nhau nhƣ tăng tỷ lệ tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế huyện; đẩy mạnh nhịp độ tăng trƣởng kinh tế của huyện núi chung và cỏc ngành lĩnh vực núi riờng nhất là ngành cụng nghiệp – xõy dựng và thƣơng mại - dịch vụ.
Huy động vốn cú từ quỏ trỡnh đầu tƣ của cỏc doanh nghiệp và của Nhõn dõn. Đõy là nguồn vốn cú vai trũ quan trọng trong đầu tƣ phỏt triển sản xuất và kinh doanh trờn địa bàn. Đõy là nguồn vốn huy động lớn mà huyện Văn Giang hoàn toàn cú thể giữ vai trũ chủ động thụng qua cỏc chớnh sỏch định hƣớng của mỡnh nhƣ chớnh sỏch ƣu đói cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trờn địa bàn, chớnh sỏch phỏt triển trang trại,… nhằm thỳc đẩy doanh nghiệp và hộ kinh doanh đầu tƣ trờn địa bàn.
Ngoài cỏc nguồn vốn từ nhà nƣớc và từ nội tại của huyện thỡ huyện Văn Giang cũn cú thể huy động thờm vốn từ tớn dụng và liờn doanh, liờn kết với cỏc chủ đầu tƣ, cỏc nhà doanh nghiệp ngoài huyện, ngoài tỉnh và theo dự kiến nguồn vốn này cú thể đỏp ứng đƣợc 25% nhu cầu đầu tƣ. Để cú thể huy động đƣợc tối đa cỏc nguồn vốn này cần phải cú cỏc chớnh sỏch sử dụng đất đai thoả đỏng, phự hợp với ƣu đói cho cỏc nhà đầu tƣ, đồng thời phải cú chớnh sỏch ƣu đói thụng thoỏng nhằm khuyến khớch và thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ.
Huy động nguồn vốn từ nƣớc ngoài:
Vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài trờn địa bàn huyện Văn Giang chủ yếu gồm 2 nguồn chớnh là vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức của cỏc nƣớc và cỏc tổ chức quốc tế ODA và vống đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI. Trong điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội của một huyện cú nền kinh tế thuần nụng thỡ cỏc nguồn vốn này là tiền đề để tạo cơ hội khai thỏc tài nguyờn và sức lao động tại chỗ và là động lực chớnh để thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển với nhịp độ tăng trƣởng nhanh trỏnh tụt hậu so với cỏc vựng khỏc. Tiếp theo huyện cần phải đổi mới, thụng thoỏng và giảm thiểu nhƣng vẫn theo đỳng luật cỏc thủ tục hành chớnh, cỏc cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch đầu tƣ trờn địa bàn.
Giải phỏp nõng cao trỡnh độ dõn trớ, đào tạo và đào tạo lại nguồn nhõn lực :
Đõy là giải phỏp mang tớnh chiến lƣợc phỏt triển lõu dài của địa phƣơng. Cựng với việc thực hiện đồng bộ giỏo dục đào tạo và chăm súc sức khoẻ nhõn dõn đó đƣợc nờu trong kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 thỡ huyện Văn Giang cũng phải tiến hành nõng cao trỡnh độ dõn trớ cho ngƣời dõn ở mọi lứa tuổi để họ cú khả năng lựa chọn cỏc phƣơng cỏch sản xuất, kinh doanh và lối sống phự hợp và tuõn thủ theo hƣớng đổi mới và hoà nhập.
Để nõng cao trỡnh độ dõn trớ, nguồn nhõn lực cần phải lựa chọn những thanh niờn ƣu tỳ, cú trỡnh độ học vấn, cú chớ khớ vƣơn lờn, cú nguyện vọng phục vụ Nhõn dõn địa phƣơng lõu dài của huyện để cử đi đào tạo hay đào tạo lại tại cỏc lớp nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và lý luận về phục vụ tại địa phƣơng.
Thƣờng xuyờn cú kế hoạch đào tạo thụng qua hƣớng dẫn chỉ đạo thực tế cho thanh niờn, tầng lớp trẻ và cỏc chủ hộ gia đỡnh sản xuất, kinh doanh về quy trỡnh thõm canh nụng nghiệp, học tập kinh nghiệm thực tế của cỏc mụ hỡnh sản xuất kinh doanh giỏi trong huyện, trong tỉnh và khu vực.
Bồi dƣỡng nõng cao kiến thức và trỡnh độ quản lý cho cỏn bộ chủ chốt ở địa phƣơng cú đủ kiến thức, trỡnh độ chuyờn mụn để tuyờn truyền, hƣớng dẫn cụ thể cho nhõn dõn giữ gỡn truyền thống văn hoỏ tốt đẹp của dõn tộc, xoỏ bỏ cỏc tập tục lạc hậu, lỗi thời từng bƣớc hội nhập với nền văn hoỏ mới, tƣ duy mới và phong cỏch sống mới trờn địa bàn tỉnh và trong khu vực. Cú kế hoạch đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý cỏc ban ngành ở huyện và cỏn bộ lónh đạo cú trỡnh độ tiếp cận phƣơng cỏch quản lý mới theo cơ chế thị trƣờng năng động, cú trỏch nhiệm cao trƣớc nhõn dõn trờn địa bàn huyện trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội lõu dài, bền vững của địa phƣơng.
Giải phỏp về tỡm kiếm và mở rộng hơn nữa thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm Với tỡnh hỡnh là một huyện thuần nụng thỡ giải phỏp này khỏ quan trọng trong chiến lƣợc phỏt triển của huyện trong thời gian tới. Để thực hiện đƣợc mục tiờu mở rộng thị trƣờng cần phải kớch cầu tiờu dựng của nhõn dõn trờn địa bàn huyện trờn cơ sở phỏt triển mạng lƣới hạ tầng cơ sở nhƣ giao thụng nụng thụn; cấp điện, nƣớc đến từng thụn làng; xõy dựng tốt mạng lƣới phỏt thanh, truyền hỡnh mở mang kiến thức, tầm nhỡn cho ngƣời dõn.
Huy động mọi lực lƣợng tập trung tỡm kiếm thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm nhất là sản phẩm nụng sản đặc sản cả ở trong và ngoài nƣớc, trong tỉnh và cỏc tỉnh lõn cận nhƣ Hải Dƣơng, Thỏi Bỡnh, Hà Nội,… với cỏc sản phẩm nhƣ: Gạo đặc sản; rau, hoa màu cỏc loại; quả cỏc loại (nhất là nhón và long nhón), hàng gia cụng, thủ cụng, vật liệu xõy dựng,…
Giải phỏp thực hiện ứng dụng và đƣa cỏc tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh:
Để cú thể ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, huyện Văn Giang cần phải khảo nghiệm, cung cấp giống cõy trồng, vật nuụi thế hệ mới cú năng suất và hiệu quả cao, phự hợp với đồng đất Văn Giang và cỏch hƣớng dẫn nhõn dõn ứng dụng đại trà giống mới, nhất là cỏc hộ gia đỡnh, cỏc trang trại sản xuất nụng nghiệp.
Huyện cần phải thƣờng xuyờn tuyờn truyền, phổ biến và nhõn rộng kịp thời cỏc mụ hỡnh sản xuất, kinh doanh giỏi trờn địa bàn huyện, đồng thời tổ chức nghiờn cứu, tham quan và học tập cỏc điển hỡnh tiờn tiến ở cỏc huyện và tỉnh bạn.
Cần tổ chức thƣờng xuyờn phổ biến và đổi mới cụng nghệ sản xuất, kinh doanh, kết hợp hài hoà và hợp lý giữa du nhập cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại với sử dụng cú hiệu quả cỏc dạng cụng nghệ hiện hữu trờn địa bàn huyện.
Giải phỏp cải tiến, đổi mới tổ chức quản lý:
Để cải tiến và đổi mới tổ chức quản lý huyện cần thƣờng xuyờn và kịp thời kiện toàn cụng tỏc tổ chức cỏn bộ cỏc ban ngành cấp huyện đủ mạnh làm tham mƣu cho lónh đạo huyện trong lĩnh vực quản lý nền kinh tế theo hƣớng kinh tế thị trƣờng và theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Đồng thời hƣớng dẫn cho Nhõn dõn địa phƣơng ra sức thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện đó đề ra, đựơc phổ biến và quỏn triệt sõu rộng. Đẩy mạnh cụng tỏc cải cỏch hành chớnh từ cấp cơ sở, tiến hành tuyển chọn cỏn bộ nhà nƣớc xuất phỏt từ chức năng, nhiệm vụ cụ thể theo phƣơng chõm tinh giản biờn chế hợp lý, khoỏn lƣơng cho cỏc tổ chức quản lý hành chớnh nhà nƣớc cỏc cấp.
Thực hiện cụng tỏc chỉ đạo và phỏt triển kinh tế - xó hội tiến hành dựa theo cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn và cỏc đề ỏn cụ thể. Trƣớc tiờn tập trung phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu sản xuất nụng nghiệp phải phự hợp với hệ sinh thỏi của huyện.
Thu hỳt và khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển, động viờn và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh sản xuấ , kinh doanh giỏi kiểu mới. Tăng cƣờng củng cố, phỏt triển từ cơ sở, nắm bắt, cập nhật và giải quyết kịp thời những ý kiến đề xuất của nhõn dõn theo chức năng và thẩm quyền đƣợc giao của cơ sở.