2.3.1. Cách bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng của GS.TS Phạm Chí Thành. Mỗi thí nghiệm đƣợc bố trí 5 công thức, mỗi công thức 3 lần nhắc lại [20].
2.3.2. Yêu cầu thí nghiệm - Yêu cầu chung:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 48
+ Mỗi thí nghiệm đảm bảo sự đồng nhất về các yếu tố không tác động, nhƣ: phẩm chất và độ tuổi cây giống; Nhà nuôi trồng lan có mái che nylon; các yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,…; kỹ thuật trồng cây; chế độ chăm sóc chung ( tƣới nƣớc, bón phân ).
+ Chuẩn bị chậu, mặt bằng và vật dụng kê chậu
Cho đến nay, chậu để trồng lan rất đa dạng tuỳ theo từng vùng có khí hậu khác nhau, giá thể khác nhau, quy mô sản xuất và tuỳ theo phong cách của từng vùng trồng lan mà sử dụng các loại chậu khác nhau. Nhƣng có một số loại chậu đƣợc sử dụng phổ biến hơn cả là chậu xi măng, chậu đất nung và chậu nhựa PE. Các thí nghiệm nghiên cứu sử dụng chậu PE có kích thƣớc chiều cao 23 cm, đƣờng kính chậu 17 cm. Riêng thí nghiệm 3 nghiên cứu sử dụng chậu nhựa có kích thƣớc chiều cao 27 cm, đƣờng kính chậu 23 cm.
Vật kê chậu cũng hết sức quan trọng đối với cây Địa lan, giúp bộ lá của cây lan đƣợc rủ xuống mà không chạm đất; giữ cho chậu lan đƣợc thông thoáng, cách ly đƣợc với các loại nấm bệnh xâm hại gây bệnh và còn có tác dụng khoe sắc cho chậu lan. Thí nghiệm nghiên cứu sử dụng giàn để cây làm bằng vật liệu tre, vầu và kê cách mặt đất 25 cm.
+ Chuẩn bị giá thể
Trong nuôi trồng kinh doanh hoa lan, công thức giá thể luôn là bí quyết của các nhà vƣờn và chuyên gia về lan. Nhƣng nhìn chung đều phải đảm bảo các yếu tố cơ bản là độ bền của giá thể, lƣợng dinh dƣỡng cũng nhƣ sự thông thoáng cần thiết.
Việc chuẩn bị giá thể để trồng lan cũng hết sức quan trọng, không những cung cấp dinh dƣỡng cho cây lan trong khoảng thời gian dài mà vẫn giữ đƣợc độ thông thoáng.
Thí nghiệm nghiên cứu sử dụng hỗn hợp giá thể đƣợc sử lý tiệt trùng và ủ hoai mục trƣớc khi đem trồng cây từ 3- 4 tháng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 49
+ Kỹ thuật trồng cây
Cho giá thể rải đều vào chậu trồng cây và dùng tay ấn nhẹ xuống để giá thể không bị lồng khồng.
Đặt cây địa lan TMX đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp in vitro có độ tuổi năm 2 vào chậu (riêng thí nghiệm 3 sử dụng cây địa lan TMX độ tuổi năm 3), sau đó điều chỉnh sao cho cây lan ở giữa chậu và cao hơn mặt chậu từ 5 – 7 cm. Cuối cùng ta bổ xung giá thể vào xung quanh cây lan nhƣng chỉ xấp xỉ ở phần ranh giới giữa củ giả và rễ.
Xếp các chậu lan đƣợc trồng theo CT thí nghiệm lên giàn tre đặt tại mặt bằng đã đƣợc chuẩn bị trƣớc trong nhà công nghệ có mái ny lon che nắng mƣa.
- Yêu cầu cụ thể từng của thí nghiệm
+ Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp bổ sung giá thể (rễ cây Dƣơng Xỷ) đến sinh trƣởng và phát triển của cây địa lan TMX.
CT1 (ĐC): 6/8 Đất mùn núi đá + 2/8 Phân chuồng hoai mục + 5% Phân NPK + 5% vôi bột.
CT2: ĐC + 1/8 Dƣơng Xỷ.
CT3: ĐC + 2/8 Dƣơng Xỷ.
CT4: ĐC + 3/8 Dƣơng Xỷ.
CT5: ĐC + 4/8 Dƣơng Xỷ.
+ Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp tƣới nƣớc có điều chỉnh pH bằng Axit Arcobic đến sinh trƣởng và phát triển của cây địa lan TMX.
Nƣớc tƣới đƣợc xử lý điều chỉnh bằng a xít Arcobic, dùng máy đo pH xác định chính xác nồng độ nƣớc tƣới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 CT2: Điều chỉnh pH nƣớc tƣới bằng 5,6.
CT3: Điều chỉnh pH nƣớc tƣới bằng 5,8.
CT4: Điều chỉnh pH nƣớc tƣới bằng 6,0.
CT5: Điều chỉnh pH nƣớc tƣới bằng 6,2.
+ Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp tƣới phân kali đến chất lƣợng hoa của cây địa lan TMX năm thứ 3.
Phân kali đƣợc hoà với nồng độ 1 gam/lít vào thùng có dung tích 10 lít nƣớc, tƣới đều lên bề mặt chậu lan, tƣới 4 lần/tháng.
CT1 (ĐC): Không tƣới.
CT2: Tƣới vào tháng 9
CT3: Tƣới vào tháng 8.
CT4: Tƣới vào tháng 7.
CT5: Tƣới vào tháng 6.
+ Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm phân bón lá Yogen (loại 30:10:10) đến sinh trƣởng và phát triển của cây địa lan TMX.
Pha 1 gam Yogen/lít nƣớc vào bình phun sƣơng có dung tích 1 lít, phun đều lên bề mặt lá từng cây trong các CT thí nghiệm.
CT1 (ĐC): Không bón phân qua lá.
CT2: 30 ngày phun phân bón lá 1 lần.
CT3: 20 ngày phun phân bón lá 1 lần.
CT4: 15 ngày phun phân bón lá 1 lần.
CT5: 7 ngày phun phân bón lá 1 lần.
+ Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp phun thuốc phòng trị sâu bệnh đến cây địa lan TMX.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 51
Sử dụng thuốc phòng trị sâu bệnh: Pha 1ml Score 250 EC + 4g Aliette + 5ml Hamissu trong 1 lít nƣớc vào bình phun sƣơng có dung tích 1 lít, phun đều lên bề mặt lá các cây trong CT thí nghiệm.
CT1 (ĐC): Không phun thuốc.
CT2: 30 ngày phun 1 lần
CT3: 20 ngày phun 1 lần
CT4: 15 ngày phun 1 lần
CT5: 7 ngày phun 1 lần 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi
- Thí nghiệm 1, 2 và 4: + Số lá: đếm số lá
+ Chiều dài lá vút ngọn: đo chiều dài lá tính bằng cm + Thời gian đẻ mầm: số ngày cây đẻ mầm
+ Số mầm trên cây: đếm số mầm - Thí nghiệm 3:
+ Chiều dài ngồng hoa: đo chiều dài tính bằng cm + Số nụ trên bông: đếm số nụ hoa trên mỗi bông
- Thí nghiệm 5: Theo dõi tình hình sâu bệnh hại áp dụng phƣơng pháp quan trắc thí nghiệm bảo vệ thực vật + Bệnh nấm đen + Bệnh thối nõn + Sâu đục thân + Nhện trắng 2.3.4. Xử lý số liệu
- Thu thập và xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê sinh học theo tài liệu dẫn của GS.TS Phạm Chí Thành [20].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 52
- Các số liệu đƣợc xử lý trên máy tính theo chƣơng trình IRRISTAT