Câu 16: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn cịn lại là
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 17: Ngâm một lá kim loại cĩ khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2
(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đĩ là
A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.
Câu 18: Al2O3phản ứng được với cả hai dung dịch:
Tài liệu tham khảo ơn tập thi TN THPT năm học 2012-2013 – Lưu hành nội bộ
C. NaCl, H2SO4. D. NaOH, HCl.
Câu 19: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d6. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đĩ Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy cĩ V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
Câu 21: Hồ tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch A. Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gian phản ứng là A. 1,9922 gam. B. 1,2992 gam. C. 1,2299 gam. D. 2,1992 gam.
Câu 22: Phản ứng nhiệt phân khơng đúng là
A. 2KNO3 →t0 2KNO2 + O2. B. NaHCO3 →t0 NaOH + CO2.
C. NH4Cl →t0 NH3 + HCl. D. NH4NO2 →t0 N2 + 2H2O.
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hố: Fe→X FeCl3→Y Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3.
C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.
Câu 24: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25: Khối lượng bột nhơm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhơm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là
A. 13,5 gam B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam
Câu 26: Một số chất thải trong phịng thí nghiệm dưới dạng dung dịch, chứa các ion : Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+….. Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên ?
A. Nước vơi dư B. HNO3 C. Giấm ăn D. Etanol.
Câu 27: Cho các dung dịch: (X1): HCl; (X2): KNO3; (X3): HCl+KNO3; (X4): Fe2(SO4)3. Dung dịch nào cĩ thể hịa tan được kim loại Cu?
A. X1, X4. B. X3, X4. C. X1, X2, X3, X4. D. X2, X3.
Câu 28: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự ( ion đặt trước sẽ bị khử trước).
A. Ag+, Pb2+,Cu2+ B. Cu2+,Ag+, Pb2+
C. Pb2+,Ag+, Cu2 D. Ag+, Cu2+, Pb2+
Câu 29: Chọn một thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính oxi hố của ion kim loại giảm dần:
A. Al3+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+ B. Al3+, Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+
C. Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe2+, Al3+, D. Ag+, Pb2+, Cu2+, Fe2+, Al3+
Câu 30: Thứ tự một số cặp oxi hĩa - khử trong dãy điện hĩa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất
khơng phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2
C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2
Câu 31: Dãy các kim loại đều cĩ thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Ba, Ag, Au.