Ion Fe3+ cĩ tính khử mạnh hơn ion Fe2+ D ion Fe3+ cĩ tính oxi hố yếu hơn ion Cu2+.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT 2012 - 2013 môn hoá học (Trang 47 - 49)

Câu 36: Các số oxi hố đặc trưng của sắt là ?

A. +2, +3. B. +2, +4, +6. C. +2, +4. D. +3, +4.

Câu 37: Nước cứng là nước cĩ chứa nhiều các ion

A. Na+, K+. B. Ca2+, Mg2+. C. HCO3-, Cl-. D. SO42-, Cl-.

Câu 38: Để tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp với Al2O3 cĩ thể cho hỗn hợp tác dụng với

A. dung dịch NH3 (dư). B. dung dịch HNO3 (dư). C. dung dịch HCl (dư). D. dung dịch NaOH (dư).

Câu 39: Chất cĩ tính bazơ là

A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. C6H5OH. D. CH3NH2.

Câu 40: Chất cĩ nhiều trong khĩi thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là

A. cafein. B. nicotin. C. cocain. D. heroin.

--- HẾT ---

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Hồ tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 lỗng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 6,72.

Câu 2: Phản ứng hố học nào sau đây khơng xảy ra?

A. C6H5OH + CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.

B. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

C. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2.

D. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2.

Câu 3: Chất phản ứng được với axit HCl là

Câu 4: Cho các chất: dung dịch saccarozơ, glixerol, ancol etylic, natri axetat. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 5: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là

A. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Sr.

Câu 6: Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) cịn gọi là

A. đá vơi. B. thạch cao sống. C. vơi tơi. D. thạch cao khan.

Câu 7: Thuốc thử duy nhất cĩ thể dùng phân biệt hai khí SO2 và CO2 là

A. dung dịch NaOH B. H2O C. dung dịch Br2 D. dung dịch Ba(OH)2

Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

A. 1s22s2 2p6. B. 1s22s2 2p63s2. C. 1s22s2 2p63s1. D. 1s22s2 2p63s23p1.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. β-amino axit. B. este. C. α-amino axit. D. axit cacboxylic.

Câu 10: Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là

A. CuO. B. Al2O3. C. K2O. D. MgO.

Câu 11: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao nhất là

A. Na. B. Al. C. Fe. D. W.

Câu 12: Hợp chất khơng làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là

A. H2NCH2COOH. B. CH3COOH. C. NH3. D. CH3NH2.

Câu 13: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 14: Polivinyl clorua cĩ cơng thức là

A. (CH2−CHCl ) n . B. (CH2−CH ) 2 n . C. (CH2−CHF ) n . D. (CH2−CHBr ) n .

Câu 15: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch

A. NaNO3. B. KNO3. C. K2SO4. D. NaOH.

Câu 16: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

A. KNO3. B. BaCl2. C. K2SO4. D. FeCl3.

Câu 17: Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là

A. HCl. B. Mg(NO3)2. C. NaNO3. D. Na2CO3.

Câu 18: Hịa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cơ cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)

A. 13,6 gam. B. 20,7 gam. C. 27,2 gam. D. 14,96 gam.

Câu 19: Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là

A. 2Cl− → Cl2 + 2e. B. Cl2 + 2e → 2Cl−. C. Cu → Cu2+ + 2e. D. Cu2+ + 2e → Cu.

Câu 20: Để khử hồn tồn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) thì khối lượng bột nhơm cần dùng là

A. 2,70 gam. B. 8,10 gam. C. 1,35 gam. D. 5,40 gam.

Câu 21: Cho phương trình hố học của hai phản ứng sau:

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O ; Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất

A. cĩ tính bazơ và tính khử. B. vừa cĩ tính oxi hố, vừa cĩ tính khử.

C. cĩ tính axit và tính khử. D. cĩ tính lưỡng tính.

Câu 22: Metyl acrylat cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn là

A. C2H5COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5.

Câu 23: Cho dãy các chất: CH3OH, CH3COOH, CH3CHO, CH4. Số chất trong dãy tác dụng được với Na sinh ra H2 là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 24: Đun nĩng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. HCOONa và CH3OH. B. HCOONa và C2H5OH.

C. CH3COONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.

Tài liệu tham khảo ơn tập thi TN THPT năm học 2012-2013 – Lưu hành nội bộ

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch NaOH. C. nước Br2. D. dung dịch HCl

Câu 26: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH2 = CHCOOH. D. C2H5OH.

Câu 27: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3. B. Cr(OH)3 và Al(OH)3.

C. NaOH và Al(OH)3. D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.

Câu 28: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là

A. 9,70 gam. B. 4,85 gam. C. 10,00 gam. D. 4,50 gam.

Câu 29: Dung dịch saccarozơ khơng phản ứng với

A. H2O (xúc tác axit, đun nĩng). B. Cu(OH)2.

C. vơi sữa Ca(OH)2. D. dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nĩng.

Câu 30: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch

A. H2SO4 lỗng. B. HNO3 lỗng. C. NaOH lỗng. D. NaCl lỗng.

Câu 31: Cho dung dịch chứa 3,6 gam glucozơ phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dung dịch [Ag(NH3)2]OH), đun nĩng. Sau phản ứng, khối lượng Ag thu được là

A. 2,16 gam. B. 4,32 gam. C. 1,08 gam. D. 0,54 gam.

Câu 32: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 33: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là

A. 1,8 gam và 7,1 gam. B. 3,6 gam và 5,3 gam. C. 1,2 gam và 7,7 gam. D. 2,4 gam và 6,5 gam.

Câu 34: Anilin cĩ cơng thức là

A. CH3OH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3COOH.

Câu 35: Phản ứng Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe2+ cĩ tính oxi hố mạnh hơn ion Fe3+. B. ion Fe3+ cĩ tính oxi hố mạnh hơn ion Cu2+.

C. ion Fe3+ cĩ tính khử mạnh hơn ion Fe2+. D. ion Fe3+ cĩ tính oxi hố yếu hơn ion Cu2+.

Câu 36: Các số oxi hố đặc trưng của sắt là ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. +2, +3. B. +2, +4, +6. C. +2, +4. D. +3, +4.

Câu 37: Nước cứng là nước cĩ chứa nhiều các ion

A. Na+, K+. B. Ca2+, Mg2+. C. HCO3-, Cl-. D. SO42-, Cl-.

Câu 38: Để tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp với Al2O3 cĩ thể cho hỗn hợp tác dụng với

A. dung dịch NH3 (dư). B. dung dịch HNO3 (dư). C. dung dịch HCl (dư). D. dung dịch NaOH (dư).

Câu 39: Chất cĩ tính bazơ là

A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. C6H5OH. D. CH3NH2.

Câu 40: Chất cĩ nhiều trong khĩi thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là

A. cafein. B. nicotin. C. cocain. D. heroin.

--- HẾT ---

ĐỀ SỐ 6

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)

Câu 1: Thuỷ phân este X cĩ CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đĩ Y cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 16. X cĩ cơng thức là

A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT 2012 - 2013 môn hoá học (Trang 47 - 49)