trong:
1. Nhân tố di truyền
- Nhân tố di truyền quyết định sự sinh trưởng và phát triển của mỗi lồi động vật
2.Yếu tố giới tính:
- Tuỳ lồi mà giới đực và cái cĩ tốc độ lớn và giới hạn lớn khác nhau
- Ví dụ: mối chúa dài và nặng hơn mối thợ
3. Các hoocmơn sinh trưởng và phát triển triển
a. Các hooc mơn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật cĩ trưởng và phát triển của động vật cĩ xương sống
lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi
+ Thế nào là tập tính học được. Lấy Vd minh họa.
+ Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được
TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính.
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 31.2 trả lời câu hỏi
+ Cơ sở thần kinh của tập tính là gì? + Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
tiết ra. Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào. Kích thích xương phát triển
- Tiroxin: Do tuyến giáp tiết ra. Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể
- Ơstrogen, Testosteron: Do tinh hồn và buồng trứng tiết ra. Kích thích sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn dậy thì nhờ: tăng phát triển xương, kích thích phân hĩa tế bào để hình thành các đặc tính sinh dục phụ thứ cấp.
b. Các hooc mơn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật trưởng và phát triển của động vật khơng xương sống.
- - Hai hooc mơn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cơn trùng là ecdixon và juvenin.
+ Tác dụng sinh lí của ecdixon: gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
+ Tác dụng sinh lí của juvenin: phối hợp với ecdixon gây lột xác ở sâu bướm ức chế quá trình sâu biến đổi thành nhộng và bướm.
3. Củng cố:
- Nếu ta đem cắt bỏ tuyến giáp của nịng nọc thì nịng nọc cĩ biến thành ếch được khơng? Tại sao?
- Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hooc mơn nào được tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh về thể chất và tâm sinh lí?
a. Sự biến thái của sâu bọ được điều hồ bởi những hoocmơn nào?
A. tirơxin B. ơstrơgen
C. Testostêrơn D. ecđixơn và juvenin
b. Ở nữ, hoocmơn nào kích thích sự phân hố tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp? sinh dục phụ thứ cấp?
A. tirơxin B. ơstrơgen
C. Testostêrơn D. ecđixơn và juvenin
c. Tác dụng của hoocmơn tirơxin?
A- gây lột xác ở sâu, bướm B- kích thích sự phát triển xương
D- gây biến thái nịng nọc thành ếch
d. Hậu quả của việc thiếu Iơt ở động vật non?
A- sự phát triển trí tuệ kém B- chậm lớn hoặc ngừng lớn C- chịu lạnh kém D- cả a, b và c
4. Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi SGK
Tiết 41
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tiếp) Ở ĐỘNG VẬT (tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Kể tên được một số nhân tố bên ngồiảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngồi đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
+ Hình vẽ : SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ SGK tìm tịi. + Vấn đáp gợi mở. + Trực quan tìm tịi
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra bài cũ.2. Giảng bài mới. 2. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố bên ngồi
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
+ Tại sao thức ăn cĩ thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
+ Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại cĩ thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật?
TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
II-Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngồi
1. Nhân tố thức ăn
Thức ăn là nhân tố quan trọng gây ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của động vật qua các giai đoạn
2. Nhiệt độ;
Mỗi lồi động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ mơi trường thích hợp.
3. Ánh sáng