VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tự chọn tiết : 23, 24, 25
ARN VÀ CƠ CHẾ PHIÊN MÃ TỔNG HỢP ARN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo, chức năng của ARN
- HS nắm được cơ chế phiên mã tổng hợp ARN
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập công thức tính và giải bài tập
3. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng công thức linh hoạt để giải các bài tập liên quan
II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Cấu trúc ARN và cơ chế phiên mã tổng hợp ARN III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Giáo án, công thức, VD, bài tập mẫu, bài tập tự giải.2. HS: Cấu trúc các loại ARN và cơ chế phiên mã tổng hợp ARN 2. HS: Cấu trúc các loại ARN và cơ chế phiên mã tổng hợp ARN
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: vấn đáp V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số và vị trí ngồi của HS 2. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: (39')Hoạt động của Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HOẠT ĐỘNG 1: Tóm tắt kiến thức cấu tạo của ARN (20’)
- GV: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về cấu tạo ARN đã được học + 1 mạch + Liên kết hóa học trong ARN + 3 loại ARN HOẠT ĐỘNG 2: Tóm tắt kiến thức về cơ chế PM tổng hợp ARN (19’) - GV: Yêu cầu HS nêu tóm tắt kiến thưc về cơ chế phiên mã tổng hợp ARN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. CẤU TẠO: I. CẤU TẠO:
- Phân tử ARN (axit ribônuclêic) có cấu trúc 1 mạch polinuclêôtit được tạo từ các đơn vị là các nuclêôtit (Nu)
+ Mỗi Nu có chiều dài 3,4Ao
+ Mỗi Nu có khối lượng trung bình 300 đvC
+ Mỗi Nu gồm 3 thành phần: Đường 5C - ribôzơ (C5H10O5) 1 nhóm phôtphat
1 trong 4 loại bazơ nitơ: Ađênin (A); Uraxin (U) Guanin (G); Xitôzin ( X )
- Liên kết hóa học trong ARN: Giữa các Nu trên 1 mạch polinuclêôtit có các liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric.
- Có 3 loại ARN: mARN: ARN thông tin tARN: ARN vận chuyển rARN: ARN ribôxôm