A=T= 846; G=X= 1974.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn sinh học 10 (35 tiết ) (Trang 32 - 35)

B. A = T = 1128; G = X = 1692.D. A = T = 846; G = X = 564. D. A = T = 846; G = X = 564.

Câu 26: Một gen có 450 G và T = 35% tổng số nuclêôtit. a/ Số liên kết hoá trị và số liên kết hiđrô của các gen lần lượt là:

A. 345 và 2998. B. 2998 và 4050. C. 2998 và 3450. D. 2999 và 3450.

b/ Số liên kết hoá trị giữa đường và axit của gen là:

A. 5998. B. 2998. C. 2999. D. 5999.

c/Khối lượng của gen là:

A. 45*104 đvC. B. 9*104 đvC. C. 33*104đvC. D. 9*105đvC.

Câu 27: Mạch đơn của 1 gen cấu trúc có 1199 liên kết hoá trị giữa axit và đường và có 1550 liên kết

hiđrô.

a/ Gen trên có bao nhiêu chu kì xoắn:

A. 120. B. 60. C. 90. D. 180.

b/ Số nuclêôtit mỗi loại của gen là:

A. A = T = 350; G = X = 250.C. A = T = 250; G = X = 350. C. A = T = 250; G = X = 350.

B. A = T = 500; G = X = 700.D. A = T = 350; G = X = 850. D. A = T = 350; G = X = 850.

Câu 28: Gen có 1848 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác bằng

30%.

a/Gen dài bao nhiêu micrômet.

A. 0,448 µ m. B. 0,3366 µm. C. 0,204 µm. D. 0,2244 µm.

b/ Số nuclêôtit từng loại của gen là:

A. A = T = 528; G = X = 132.C. A = T = 528; G = X = 729. C. A = T = 528; G = X = 729.

B. A = T = 132; G = X = 528.D. A = T = 1056; G = X = 396. D. A = T = 1056; G = X = 396.

Câu 29: Gen dài 3417A0 có số liên kết hiđrô giữa G và X bằng số liên kết hiđrô giữa A và T. Số nuclêôtit từng loại của gen là:

A. A = T = 402; G = X = 603.

C. A = T = 603; G = X = 402. B. A = T = G = X = 402.D. A = T = 603 ; G = X = 1809.

Câu 30: Tổng số liên kết hiđrô với liên kết hoá trị của 1 gen là 6898 trong đó số liên kết hoá trị ít hơn

902 liên kết.

a/ Gen trên có chiều dài là:

A. 4080A0. B. 5100A0. C. 3060A0. D. 2040A0.

b/Số nuclêôtit mỗi loại của gen là.

A. A = T = 1200; G = X = 300.

C. A = T = 600; G = X = 900. B. A = T = 630; G = X = 270.D. A = T = 720; G = X = 480. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 31: Một gen phân mảnh chứa 3900 liên kết hidrô và tổng hai loại nuclêôtit bằng 60%. Số

nuclêôtit của gen là:

A. 3000. B. 3250. C. 1500. D. A hoặc B.

Câu 32: Mạch thứ 2 của một gen dài 0,4216 μm, trên mạch thứ nhất có tỉ lệ các loại nuclêôtit có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, T, G, X lần lượt là 5 : 3 : 8 : 4.

a/ Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit A, T, G, X ở mạch thứ hai lần lượt là:

A.25%; 15%; 40%; 20%. C.25%; 15%; 20%; 40%.

B. 15%; 25%; 20%; 40%.D. 15%; 25%; 40%; 20%. D. 15%; 25%; 40%; 20%.

b/Số lượng từng loại nuclêôtit A, T, G, X trên mạch thứ nhất lần lượt là:

A. 186, 310, 284, 496. B. 310; 186; 496; 284. C. 186; 310; 496; 284. D. 310; 186; 284; 496.

c/Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:

A. A = T = 20% = 496; G = X = 30% = 744.C. A = T = 15% = 372; G = X = 35% = 868. C. A = T = 15% = 372; G = X = 35% = 868.

B. A = T = 30% = 744; G = X = 496.

D. A = T = 35% = 868; G = X = 15% = 372.

Câu 33: Một trong hai mạch đơn của gen có tỉ lệ giữa các nuclêôtit A : T : G : X = 1 : 3 : 4 : 2. Gen

chứa 1560 liên kết hiđrô.

a/Gen dài bao nhiêu Ăngstron?

A.4080Ao. B.3060Ao. C.2550Ao. D.2040Ao.

b/Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:

A. A = T = 30% = 360; G = X = 20% = 240.C. A = T = 35% = 420; G = X = 15% = 180. C. A = T = 35% = 420; G = X = 15% = 180.

B. A = T = 20% = 240; G = X = 30% = 360.D. A = T = 15% = 180; G = X = 35% = 420. D. A = T = 15% = 180; G = X = 35% = 420.

Câu 34: Gen có 738 nuclêôtit loại X. Mạch thứ nhất của gen có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với A là

20%. Mạch thứ 2 có tổng số giữa 2 loại nuclêôtit loại G và X bằng 60%. a/(6.32.12): Chiều dài của gen là:

A. 4182A0. B. 2091A0. C. 8364A0. D. 3136,5A0.

b/(7.32.12): Nếu mạch thứ nhất có tỉ lệ G = 2X. Số lượng mỗi loại nuclêôtit A, T, G, X của mạch thứ hai lần lượt là:

A. 123, 369, 246, 492. B. 123, 369, 493, 246. C. 369, 123, 246, 492. D. 369, 123, 492, 246.

Câu 35: Mạch thứ hai của một gen có 5% G và bằng 1/3 nuclêôtit loại X của mạch. Gen này có

912T. Khối lượng và chiều dài của gen là: A. 1368000 đvc và 7752 A0.

C. 342000 đvc và 1938 A0.

B. 684000 đvc và 3876 A0. D. 513000 đvc và 2907 A0.

Một mạch đơn của gen có tỉ lệ =1,5 + + X A T G (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung của gen này sẽ bằng bao nhiêu?

A. 1,5. B. 0,5. C. 2/3. D. 1/3.

Câu 36: Mạch đơn của gen có tỉ lệ . 3 7 ; 3 1 ; 7 1 = = = T G X T G A

Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:

A A = T = 40%; G = X = 10%. C. A = T = 20%; G = X = 30%.

B. A = T = 10%; G = X = 40%.D. A = T = 15%; G = X = 35%. D. A = T = 15%; G = X = 35%.

Câu 37: Gen có số nuclêôtit loại T bằng 13,7% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit

của gen trên là:

A. A =T = 13,7%; G = X = 87,3%.C. A =T = G = X = 13,7%. C. A =T = G = X = 13,7%.

B. A =T = 13,7%; G = X = 36,3%.D. A =T = G = X = 36,3%. D. A =T = G = X = 36,3%.

Câu 38: Một gen có A = 4G. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen là:

A. A = T = 20%; G = X = 80%.C. A = T = 10%; G = X = 40%. C. A = T = 10%; G = X = 40%.

B. A = T = 40%; G = X = 10%.D. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%. D. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%.

Câu 39: Một gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là (G + X)/(A + T) = 3/7. Tương quan và giá trị giữa

các loại nuclêôtit tính theo tỉ lệ phần trăm là: A. A = T = 35%; G = X = 15%.

C. A.G = A.X = T.G = T.X = 5,25%.

B. %(A + T) = %(G + X) = 50%.D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng. D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.

Câu 40: Câu nào sau đây có nội dung sai ?

A. Các gen cùng nằm trên một phân tử ADN đều có tỉ lệ % các loại nuclêôtit giống nhau.

B. Do nguyên tắc bổ sung, trong một phân tử ADN hay gen, tổng của hai loại nuclêôtit không bổ sung luôn luôn bằng số nuclêôtit trên một mạch đơn.

C. Muối tính tỉ lệ % của loại bazơ Guanin ta chỉ cần lấy 50% trừ đi cho loại bazơ Timin hay ngược lại. D. Trong thực tế, một gen có đến hai loại khác nhau, một đoạn chứa các bộ ba mã hoá, đoạn kia chứa

các bộ ba vô nghĩa. Do vậy số lượng nuclêôtit trong gen có thể lớn hơn 3000.

Câu 41: Một gen có tổng hai loại nuclêôtit chiếm 90% so với tổng số nuclêôtit của nó. Tỉ lệ phần

trăm từng loại nuclêôtit của gen trên là: A. A = T = 45%; G = X = 5%.

C. A = T = 90%; G = X = 10%.

B. A = T = 5%; G = X = 45%.D. Có thể A hay B. D. Có thể A hay B.

Câu 42: Gen có hiệu số giữa loại nuclêôtit A với loại X bằng 12,5% so với tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ

phần trăm mỗi loại nuclêôtit của gen là: A. A = T = 31,25%; G = X = 18,75%. C. A = T = 12,5%; G = X = 37,5%.

B. A = T = 12,5%; G = X = 37,5%.D. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%. D. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%.

Câu 43: Một gen có tích giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 6%. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của gen là:

A. A = T = 30%; G = X = 20%.

B. A = T = 20%; G = X = 30% hay A = T = 30%; G = X = 20%.

C. A = T = 40%; G = X = 15%.D. A = T = 15%; G = X = 40%. D. A = T = 15%; G = X = 40%.

Câu 44: Gen có thương giữa X với một loại nuclêôtit khác bằng 9/7. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của

gen là:

A. A = T = 21%; G = X = 27%.

C. A = T = 21,875%; G = X = 28,125%.

B. A = T = 28%; G = X = 36%.D. A = T = 9/16; G = X = 7/16. D. A = T = 9/16; G = X = 7/16.

Câu 45: Gen có A > G và A2 + G2 = 17%. Giá trị nào sau đây đúng? A. A = T = 40%; G = X = 10%.

C. A2 = 10%; G2 = 7%.

B. A + T = G + X = 50%.D. A = T = 10%; G = X = 40%. D. A = T = 10%; G = X = 40%.

Câu 46: Một gen có A2 - G2 = 5%. Giá trị nào sau đây đúng? A. A2 = 25%; G2 = 20%.

C. A = T = 30%; G = X = 20%.

B. A – G = 10%.

D. A = T = 20%; G = X = 30%.

Câu 47: Gen có T < X và có T3 + X3 = 0,065. Giá trị nào sau đây đúng? A. A = T = 10%; G = X =40%.

C. A3 = 0,04; G3 = 0,025.

B. T3 = 5%; X3 = 1,5%.D. G3 = 3,5%; T3 = 3%. D. G3 = 3,5%; T3 = 3%.

Câu 48: Gen dài 3005,6A0 có hiệu giữa nuclêôtit loại T với một loại nuclêôtit khác là 272. Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen trên là:

A. A = T = 289; G = X = 153.C. A = T = 578; G = X = 306. C. A = T = 578; G = X = 306.

B. A = T = 153; G = X = 289.D. A = T = 306; G = X = 578. D. A = T = 306; G = X = 578.

Câu 49: Gen có 96 chu kì và có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là A = 1/3G.

A. A = T = 120; G = X = 360.C. A = T = 720; G = X = 240. C. A = T = 720; G = X = 240.

B. A = T =240; G = X = 720.D. A = T = 360; G = X = 120. D. A = T = 360; G = X = 120.

Câu 50: Một đoạn phân tử ADN có số lượngnuclêôtit loại A = 189 và X = 35% tổng số nuclêôti.

Đoạn ADN này có chiều dài tính ra đơn vị àm là:

A. 0,02142µm. B. 0,04284µ m. C. 0,4284µm. D. 0,2142µm..

Câu 51: Một gen có số lượng nuclêôtit loại X = 525 chiếm 35% tổng số nuclêôtit. Số liên kết hoá trị

và số liên kết hiđrô của gen lần lượt là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 2998 và 2025. B. 1498và 2025. C. 1499và 2025. D. 1498và 1500.

Câu 52: Một gen có số lượng nuclêôtit loại X = 525 chiếm 35% tổng số nuclêôtit. Số liên kết hoá trị

giữa axit và đường trong gen là:

A. 2998 B. 749. C. 1498. D. 748.

Câu 53: Một gen có số lượng nuclêôtit loại X = 525 chiếm 35% tổng số nuclêôtit. Số chu kì xoắn của

gen là:

A. 75. B. 150. C. 60. D. 98.

Câu 54:

Gọi Y: Số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit trong gen. Y’: Số liên kết hoá trị giữa axit và đường.

H: Số liên kết hiđro trong gen. N: Tổng số nuclêôtit của gen. I. A + T + G + X = 2A + 2G = N. II. A + G = A + X = T + G = T + X = N/2 = 50% tổng số nu clêôtit. III. H = 2A + 3G = 2%A.N + 3%G.N. IV.Y = N-1. V. Y’ = 2N-1. VI. Y = N – 2.

VII. Y’ = 2N -1.

Các tương quan nào nói trên là tương quan sai.

A. III, IV. B. III, VII. C. IV, VII. D. V, VI.

Câu 55: Mạch đơn của một gen có 1799 liên kết hoá trị giữa axit và đường, có 2030 liên kết hiđrô.

Gen trên có khối lượng:

A. 540300 đvC. B. 1080600 đvC. C. 270000 đvC. D. 540000 đvC.

Câu 56: Mạch đơn của một gen có 1799 liên kết hoá trị giữa axit và đường, có 2030 liên kết hiđrô.

Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A. A = T = 270; G = X = 630.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn sinh học 10 (35 tiết ) (Trang 32 - 35)