Thuẫn quyền lợi cản trở các quyết định đúng đắn về hoạt động, đầu tư và tài trợ.

Một phần của tài liệu đề tài một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu (Trang 31 - 37)

32

3. Chi phí kiệt quệ tài chính

Kiệt quệ tài chính không đưa đến phá sản

Công ty Circular File (Giá trị sổ sách)

Vốn luân chuyển $20 $50 Trái phiếu đang lưu hành Tài sản cố định $80 $50 Cổ phần thường

Tổng tài sản $100 $100 Tổng nợ và vốn cổ phần

Còn đây là Bảng cân đối kế toán với giá trị thị trường- một trường hợp kiệt quệ tài chính vì mệnh giá của chủ nợ ($50) cao hơn tổng giá trị thị trường của DN ($30)

Công ty Circular File (Giá trị thị trường)

Vốn luân chuyển $20 $25 Trái phiếu đang lưu hành Tài sản cố định $10 $5 Cổ phần thường

Tổng tài sản $30 $30 Tổng nợ và vốn cổ phần

Chủ sở hữu chỉ thắng khi nào giá trị doanh nghiệp tăng từ $30 lên trên $50. Nhưng chủ sở hữu có một vũ khí bí mật là : chính họ kiểm soát đầu tư và chiến lược hoạt động.

33

3. Chi phí kiệt quệ tài chính

Chuyển dịch rủi ro: Trò chơi thứ nhất

- Mâu thuẫn quyền lợi giữa trái chủ (chủ nợ) và cổ đông khi doanh nghiệp gặp khó khăn

- Việc thực hiện “trò chơi” này sẽ đưa đến các chi phí kiệt quệ tài chính.

Giả sử Cty Circular có 10$ tiền mặt, và có cơ hội đầu tư với kết quả năm sau như sau:

Hiện tại Thu hoạch có thể có

năm tới

Đầu tư

34

3. Chi phí kiệt quệ tài chính

Chuyển dịch rủi ro: Trò chơi thứ nhất

Giả sử NPV của dự án là -$2 nhưng dự án vẫn được thực hiện, như vậy là giảm giá trị doanh nghiệp đi $2.

Bảng cân đối kế toán của Circular lúc đầu:

Công ty Circular File (Giá trị thị trường)

Vốn luân chuyển $10 $20 Trái phiếu đang lưu hành Tài sản cố định $18 $8 Cổ phần thường

Tổng tài sản $28 $28 Tổng nợ và vốn cổ phần

Như vậy trò chơi đã được thực hiện với thiệt hại về phần trái chủ gánh chịu. Trò chơi này minh họa : Cổ đông của các DN có nợ vay có lợi khi rủi ro kinh doanh tăng, gắn các chi phí này vào kiệt quệ tài chính vì

khuynh hướng sữ dụng trò chơi này mạnh nhất khi khả năng thực hiện nghĩa vụ không cao.

35

3. Chi phí kiệt quệ tài chính

Từ chối đóng góp vốn cổ phần: Trò chơi thứ hai

-Các cổ đông hành động vì quyền lợi hạn hẹp và tức thời của mình, có thể chấp nhận các dự án làm giảm tổng giá trị

thị trường của doanh nghiệp, còn mâu thuẫn quyền lợi có thế đưa đến các sai lầm của việc bỏ qua các dự án tốt.

-Giả dụ Circular có một cơ hội đầu tư tốt: một tài sản tương đối an toàn có chi phí $10, hiện giá $15 và NPV bằng +$5. - Circular phát hành một chứng khoán mới $10 và tiến hành

đầu tư. Giả dụ hai cổ phần mới phát hành cho chủ sở hữu nguyên thủy để có được $10 tiền mặt

36

3. Chi phí kiệt quệ tài chính

Từ chối đóng góp vốn cổ phần: Trò chơi thứ hai

Bảng cân đối kế toán của Circular bây giờ:

Công ty Circular File (Giá trị thị trường)

Vốn luân chuyển $20 $33 Trái phiếu đang lưu hành Tài sản cố định $25 $12 Cổ phần thường

Tổng tài sản $45 $45 Tổng nợ và vốn cổ phần

Tổng giá trị của DN tăng lên đến $15 ($10 vốn mới và $5 NPV). Giá trị trái phiếu không phải là $25 mà là $33. Trái chủ nhận được lãi vốn $8 vì TS của DN bao

gồm TS mới giá trị $15.

Chủ sở hữu chịu mất phần mà trái chủ được lãi. Giá trị vốn cổ phần tăng không phải $15 mà chỉ tăng $15-$8 = $7. Chủ sở hữu bỏ vào $10 vốn Cổ phần nhưng chỉ

đạt được $7 trong giá thị trường. Việc tiến hành dự án có lợi cho doanh nghiệp nhưng không có có lợi cho chủ sở hữu.

Như vậy, việc đóng góp vốn cổ phần mới không còn lợi riêng cho các cổ đông,cho dù dự án có mang lại NPV lớn hơn zero đi chăng nữa.

37

Một phần của tài liệu đề tài một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(51 trang)