gian tới:
Đờng lối đổi mới của Đảng ta là phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, giải phóng sức sản xuất xã hội, dân chủ hoá đời sống kinh tế. DNV&N có tiềm năng to lớn, tiềm ẩn trong các thành phần kinh tế và trong nhân dân, đang đợc khơi dậy và phát triển. Số lợng doanh nghiệp quốc doanh, mà phần lớn là các DNV&N, tăng lên nhanh chóng trong khi khu vực kinh tế tập thể và doanh nghiệp nhà nớc đang đợc tổ chức sắp xếp lại theo xu hớng giảm về số lợng, nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh doanh. Về cơ cấu theo loại hình kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp t nhân có tốc độ tăng nhanh nhất so với các loại hình doanh nghiệp khác.
Cho đến nay, nớc ta vẫn là một nớc kém phát triển, năng xuất lao động và tích luỹ còn thấp, dân cha có khả năng đầu t lớn nên giải pháp thực tế là đầu t nhỏ với diện rộng để có tích luỹ từ nội bộ dân c, từ số lợng chuyển hoá thành chất l- ợng. Bên cạnh đó các doanh nghiệp lớn sở hữu nhà nớc giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, chúng ta có một hệ thống DNV&N rộng khắp. Với lợi thế vốn có, DNV&N sẽ giải quyết đợc nhiều vấn đề mà doanh nghiệp lớn khó có thể làm tốt đợc: lao động, việc làm, môi trờng chi phí đầu t thấp, phù hợp với khả năng quản lý của chủ doanh nghiệp
Trong tơng lai, DNV&N sẽ phát triển rộng khắp nh một yếu tố phụ trợ cho các khu công nghiệp tập trung. DNV&N sẽ là cầu nối giữa công nghiệp với nông thôn, nông nghiệp, sản xuất với tiêu dùng theo xu hớng xã hội hoá. Nền kinh tế cung một lúc sẽ phát triển theo hai hớng: vi hoá và tập đoàn hoá; hai xu hớng đó không biệt lập mà xâu chuỗi, hợp tác thành một hệ thống mà DNV&N là hạ tầng cơ sở trong cấu trúc nền sản xuất xã hội. Sự co dãn và chuyển động xen kẽ của
các DNV&N và doanh nghiệp lớn là liệu pháp cả cho sự trì trệ và sự phát triển “quá nóng” của nền kinh tế.
Đảng ta chủ trơng thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà trọng tâm là công nghiệp hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Với mạng lới rộng khắp và truyền thống gắn bó với nông nghiệp và kinh tế – xã hội nông thôn. DNV&N là động lực quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển: hình thành những tụ điểm, cụm công nghiệp để tác động chuyển hoá sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hệ thống công nghiệp chế biến và sản xuất đồ gia dụng sẽ phát triển. Các làng nghề sẽ đợc hiện đại hoá.
Không còn nghi ngờ gì nữa, tiềm năng và lợi thế của DNV&N là hết sức to lớn. Tuy vậy, nó cần đợc sự hỗ trợ bằng một số chủ trơng, chính sách phù hợp của Nhà nớc từ quan điểm, chiến lợc, chính sách đến bộ máy vận hành. Thế giới và khu vực đã có những bài học quý mà chúng ta có thể lựa chọn. Đó là Nhà nớc phải có chiến lợc và chính sách hỗ trợ phát triển DNV&N; Chính phủ sẽ không làm thay nhng tạo điều kiện và môi trờng để phát huy sức mạnh nội sinh của doanh nghiệp. Sự kết hợp nỗ lực từ ba phía: Chính phủ, cộng đồng và doanh nghiệp sẽ làm bật dậy nhiều tiềm năng mới để phát triển kinh tế – xã hội. Chủ trơng phát huy nội lực chính là đánh giá vai trò của DNV&N, tạo điều kiện cho nó phát triển, đóng góp ngày càng nhiều vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.