1- ổn định lớp: HS vắng
2- Bài cũ: Nờu vai trũ cỏc nguồn lực?
2- Bài mới.
Mở bài: Sản xuất NN cú những vai trũ gỡ? Ngành sản xuất này cú những đặc điểm gỡ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1 (cá nhân): Nơng nghiệp xuất hiện từ khi nào ? Bao gồm những ngành nào ?
- Nơng nghiệp cĩ vai trị gì đối với đời sống và sản xuất
- Tại sao ở các nớc đang phát triển, đơng dân, đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp là chiến lợc hàng đầu ?
- Giáo viên bổ sung, giải thích thêm. Mở rộng ở các nớc trên thế giới. Liên hệ Việt Nam - Hoạt động 2 (cặp/nhĩm): Nêu các đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp, giải thích
I- Vai trị và đặc điểm của nơng nghiệp 1- Vai trị
- Là một ngành sản xuất vật chất khơng thể thay thế đợc
+ Cung cấp lơng thực, thực phẩm + Nguyên liệu cho cơng nghiệp + Nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ
- Hiện nay 40% thế giới tham gia hoạt động nơng nghiệp, chiếm 4% GDP tồn cầu
2- Đặc điểm:
a/ Đất trồng là t liệu sản xuất và khơng thể thay thế
b/ Đối tợng của sản xuất nơng nghiệp là cây trồng, vật nuơi
- Giáo viên củng cố
- Hoạt động 3: Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa, nêu các nhĩm nhân tố, nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố và phát triển nơng nghiệp
- Nhĩm 1: Lấy ví dụ chứng minh ảnh hởng của nhĩm nhân tố tự nhiên
- Nhĩm 2: Làm nhân tố kinh tế - xã hội
- Giáo viên bổ sung giải thích, lấy thêm một số ví dụ khác
- Tập quán ăn uống của từng dân tộc
- Chính sách khốn 10 ở Việt Nam
- Các giống lúa mới, "tứ hĩa" trong nơng nghiệp
- Nêu sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa
- Giáo viên: Sản xuất lãnh thổ nơng nghiệp cĩ nhiều hình thức. Chúng ta chỉ đề cập ở đây 3 hình thức quan trọng nhất
- Hoạt động 4 (nhĩm, cá nhân): Nêu những điểm khác nhau cơ bản của 3 hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp trên. Lấy ví dụ ở Việt Nam.
- Học sinh làm ra giấy, gọi trả lời. Giáo viên bổ sung củng cố.
d/ SXNN phụ thuộc vào điều kiện TN
e/ Trong nền kinh tế hiện đại, NN trở thành ngành sản xuất hàng hĩa
II- Các nhân tố ảnh h ởng tĩi sự phân bố và phát triển nơng nghiệp
1- Nhân tố tự nhiên
- Đất: Khơng cĩ đất, hoạt động sản xuất nơng nghiệp khơng thể diễn ra, quy định quy mơ, cơ cấu và phân bố cây trồng, vật nuơi và năng suất
- Khí hậu, nớc: ảnh hởng đến thời vụ, cơ cấu, tính ổn định hay bấp bênh của sản xuất nơng nghiệp.
- Sinh vật: Cơ sở tạo nên giống cây trồng, vật nuơi, cơ sở thức ăn, cơ cấu sự phát triển của ngành chăn nuơi.
2- Nhân tố kinh tế - xã hội
- Dân c, lao động ảnh hởng cơ cấu sự phân bố cây trồng, vật nuơi. Là lực lợng lao động, tiêu thụ --> quan trọng để phát triển nơng nghiệp
- Sở hữu ruộng đất: ảnh hởng đến con đờng phát triển nơng nghiệp
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: ảnh hởng nâng cao năng suất, chất lợng
- Thị trờng tiêu thụ: Điều tiết sản xuất, ảnh h- ởng đến chuyên mơn hĩa
III- Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Trang trại - Phát triển trong thời kỳ CN hĩa - Mục đích SX hàng hĩa - Thuê LĐ - Quy mơ đất đai tơng đối lớn Thể tổng hợp nơng nghiệp - Trình độ cao - Kết hợp XNNN với các XNCN - Sử dụng cĩ hiệu quả nhất vị trí địa lý, điều kiện SX - Quy mơ đất đai lớn Vùng nơng nghiệp - Hình thức cao nhất - Cĩ điều kiện sinh thái NN. - Trình độ thâm canh đồng nhất để hình thành vùng CM hĩa
4- Kiểm tra đánh giá:
Nêu các đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp, đặc điểm nào quan trọng nhất ?
5- Hoạt động nối tiếp:
___________________________________________________________
Phần kiểm tra của tổ CM hay BGH nhà trường
Tuần 16 - Tieỏt 31 ngày soán 15- 12- 2009
Bài 28: địa lý ngành trồng trọtI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần: 1) Kiến thức:
- Trình bày đợc vai trị, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố, cây lơng thực, cây cơng nghiệp chủ yếu trên thế giới
- Biết đợc vai trị và hiện trạng của ngành trồng rừng 2) Kĩ năng:
- Xác định đợc trên bản đồ thế giới khu vực phân bố chính của một số cây lơng thực, cây cơng nghiệp
- Xác lập đợc mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên và đặc điểm sinh thái của cây trồng
3) Thỏi độ:
- Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trơng, chính sách phát triển cây lơng thực, cây cơng nghiệp và trồng rừng của Đảng và Nhà nớc
II- Thiết bị dạy học:
Tranh ảnh, lợc đồ phân bố cây lơng thực, cây cơng nghiệp