Giới thiệu các công trình nghiên cứu bù sai số ở trong nƣớc và trên thế giới 1 Các công trình bù sai số tổng hợp của các tác giả nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao độ chính xác gia công khi phay nắp động cơ trên trung tâm gia công vmc-650e bằng phương pháp bù sai số offline (Trang 35 - 36)

1.5.1. Các công trình bù sai số tổng hợp của các tác giả nƣớc ngoài

Ramesh và các tác giả khác trong tài liệu tam khảo 2 đã xem xét lại tình trạng hiện thời của việc nghiên cứu nù sai số cho các máy CNC. Đó là nguồn gốc của các sai số và phương pháp lạo trừ các sai số. Việc nghiên cứu tập trung vào việc đo và bù sai số đã dùng trong quá khứ mà không mô hình hóa. Điều này đã được khẳng định bởi Van luttervelt và Peng tại tài liệu tham khảo 1, sự kết hợp việc sử dụng mô hình tổng quát và sử dụng dữ liệu đo một cách tích hợp là hướng đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo.

Soons và các tác giả trong tài liệu 11 trình bày một mô hình sai số tổng quát của máy nhiều trục. Mô hình được trình bày dựa trên cơ sở các động học thẳng của chuỗi động học dụng cụ cắt và phôi. Với mỗi liên kết, các sai số thẳng và góc được giới thiệu là một sự biến đổi bổ sung. Mô hình tổng quát này được bổ sung bởi một kiểu mô hình phụ thuộc vào các sai số tĩnh trong vị trí tương đối của hệ quy chiếu trong mô hình tổng quát.

Cho JH và các tác giả khác trong tài liệu 7 đã quan tâm đến một phương pháp là độ chính xác chu trình kín. Sự phụ thuộc của độ chính xác vào sự chuyển động tương đối giữa dụng cụ cắt và phôi trong máy CNC 3 trục.

Srivastava và các tác giả khác trong tài liệu 8 sử dụng một phương pháp dựa trên cơ sở nghiên cứu trực tiếp về những biến đổi shap và joint. Những chuyển động tịnh tiến và quay được mô hình bởi các ma trận phụ thuộc vào thời gian. Nó đưa ra sai số khối tổng như là một hàm của tất cả các sai số. Điều này được minh họa bởi máy 5 trục 2 quay và 3 tịnh tiến. Chiến lược bù sai số dựa trên cơ sở tính toán sai số cho mỗi vị trí dụng cụ và hiệu chỉnh lệnh CNC cũng là một cách bù sai số.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 Patel và Ehman trong tài liệu 9 trình bày một mô hình sai số dựa trên cơ sở lấy phép vi phấn các phương trình động học thẳng của Stewart Platform và đưa ra phân tích độ nhạy mà có thể được sử dụng cho sự phân bố dung sai trong gia công và phần mềm để hiển thị các sai số dọc theo đường chạy dao được thể hiện.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao độ chính xác gia công khi phay nắp động cơ trên trung tâm gia công vmc-650e bằng phương pháp bù sai số offline (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)