III. đỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP:
3. Quang phổ vạch phát xạ:
a. định nghĩa: Qp vạch phát xạ là loại quang phổ gồm những vạch màu ựơn sắc nằm trên một nền tối.
b. Các chất khắ hay hơi cĩ áp suất thấp bị kắch thắch phát ra.
c. đặc ựiểm: + Các chất khắ hay hơi ở áp suất thấp khác nhau cho những quang phổ vạch khác nhau cả về số lượng vạch, vị trắ, màu sắc của các vạch và ựộ sáng tỉ ựối của các vạch. + Mổi chất khắ hay hơi ở áp suất thấp cĩ một quang phổ vạch ựặc trưng.
4. Quang phổ vạch hấp thụ:
a. định nghĩa: Qp vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối nằm trên một nền một quang phổ liên tục.
b. Cách tạo:
+ Chiếu vào khe của máy quang phổ một ánh sáng trắng ta nhận ựược một quang phổ liên tục.
+ đặt một ựèn hơi Natri trên ựường truyền tia sáng trước khi ựến khe của máy quang phổ, trên nền quang phổ xuất hiện các vạch tối ở ựúng vị trắ các vạch vàng trong quang phổ vạch phát xạ của Natri.
c. điều kiện: Nhiệt ựộ của ựám khắ hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt ựộ của nguồn sáng phát ra qplt.
d. Hiện tượng ựảo sắc: Ở một nhiệt ựộ nhất ựịnh, một ựám khắ hay hơi cĩ khả năng phát ra những ánh sáng ựơn sắc nào thì nĩ cũng cĩ khả năng hấp thụ những ánh sáng ựơn sắc ựĩ. Chú ý: Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu ựược trên Trái đất là quang phổ hấp thụ, Bề mặt của Mặt Trời phát ra quang phổ liên tục.
IV. SĨNG đIỆN TỪ Loại sĩng Bước sĩng Vùng ựỏ λ: 0, 640ộmọ0, 760ộm Tia gamma 12 Dỏới 10− m Vùng cam λ: 0, 590ộmọ0, 650ộm Tia Roengent 12 9 10− m ựến 10− m Vùng vàng λ: 0, 570ộmọ0, 600ộm Tia tử ngoại 9 7 10− m ựến 3,8.10− m Vùng lục λ: 0, 500ộmọ0, 575ộm Ánh sáng nhìn thấy 7 7 3,8.10− m ựến 7,6.10− m Vùng lam λ: 0, 450ộmọ0, 510ộm Tia hồng ngoại 7 3 7, 6.10− m ựến 10− m Vùng chàm : 0, 440 m 0, 460 m λ ộ ọ ộ Sĩng vơ tuyến 3 10− m trơũ lên Chú ý c f λ= Vùng tắm λ: 0, 38ộmọ0, 440ộm 1. Tia hồng ngoại:
a. định nghĩa: Tia hồng ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy, cĩ bước sĩng lớn hơn bước sĩng cùa ánh sáng ựỏ (λ>0,76ộm).
b. Nguồn phát sinh: + Các vật bị nung nĩng dưới 5000C phát ra tia hồng ngoại. + Cĩ 50% năng lượng Mặt Trời thuộc về vùng hồng ngoại. + Nguồn phát tia hồng ngoại thường là các ựèn dây tĩc bằng Vonfram nĩng sáng cĩ
cơng suất từ 250W−1000W. c. Tắnh chất, tác dụng: + Cĩ bản chất là sĩng ựiện từ.
+ Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
+ Tác dụng lên một loại kắnh ảnh ựặc biệt gọi là kắnh ảnh hồng ngoại.
+ Bị hơi nước hấp thụ.
+ Cĩ khả năng gây ra 1 số phản ứng hố học. + Cĩ thể biến ựiệu ựược như sĩng ựiện từ cao tần.
+ Cĩ thể gây gây ra hiện tượng quang ựiện trong cho một số chất bán dẫn
d. Ứng dụng: Sấy khơ sản phẩm, sưởi ấm, chụp ảnh hồng ngoại.
2. Tia tử ngoại:
a. định nghĩa: Tia hồng ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy, cĩ bước sĩng nhỏ hơn bước sĩng cùa ánh sáng tắm (λ<0,38ộm).
b. Nguồn phát sinh: + Các vật bị nung nĩng trên 30000C phát ra tia tử ngoại. + Cĩ 9% năng lượng Mặt Trời thuộc về vùng tử ngoại.
+ Nguồn phát tia tử ngoại là các ựèn hơi thủy ngân phát ra tia tử ngoại. c. Tắnh chất, tác dụng: + Cĩ bản chất là sĩng ựiện từ.
+ Tác dụng rất mạnh lên kắnh ảnh. + Làm phát quang một số chất. + Tác dụng làm ion hĩa chất khắ
+ Gây hiệu ứng quang ựiện.
+ Tác dụng sinh học: hủy hoại tế bào, giết chết vi khuẩn, Ầ + Bị thủy tinh, nước hấp thụ rất mạnh. Thạch anh gần như trong suốt ựối với các
tia tử ngoại
d. Ứng dụng: Chụp ảnh; phát hiện các vết nứt, xước trên bề mặt sản phẩm; khử trùng; chữa bệnh cịi xương