III. đỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
4. Quang phổ nguyên tử Hiựrơ:
Các electron ở trạng thái kắch thắch tồn tại khoảng 10−8s nên giải phĩng năng lượng dưới dạng phơtơn ựể trở về các trạng thái cĩ mức năng lượng thấp hơn.
a. Dãy Lynam: Các electron chuyển từ trạng thái cĩ mức năng lượng cao hơn về trạng thái cĩ mức năng lượng ứng với quỹ ựạo K (thuộc vùng tử ngoại).
b. Dãy Balmer: Các electron chuyển từ trạng thái cĩ mức năng lượng cao hơn về trạng thái cĩ mức năng lượng ứng với quỹ ựạo L (thuộc vùng tử ngoại và vùng nhìn thấy).
c. Dãy Paschen: Các electron chuyển từ trạng thái cĩ mức năng lượng cao hơn về trạng thái cĩ mức
năng lượng ứng với quỹ ựạo M (thuộc vùng hồng ngoại). Chú ý: Bước sĩng càng ngắn năng lượng càng lớn.
Lưu ý: Vạch dài nhất λLK khi e chuyển từ L → K Vạch ngắn nhất λ∞K khi e chuyển từ ∞ → K.
- Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
Ứng với e chuyển từ quỹ ựạo bên ngồi về quỹ ựạo L Vùng ánh sáng nhìn thấy cĩ 4 vạch:
+ Vạch ựỏ Hα ứng với e: M → L + Vạch lam Hβ ứng với e: N → L + Vạch chàm Hγ ứng với e: O → L + Vạch tắm Hδ ứng với e: P → L Laiman K M N O L P Banme Pasen Hα Hβ Hγ Hδ n=1 n=2 n=3 n=4 n=5 n=6 hfmn hfmn nhận phơtơn Em phát phơtơn En Em > En
Lưu ý: Vạch dài nhất λML (Vạch ựỏ Hα )
Vạch ngắn nhất λ∞L khi e chuyển từ ∞→ L. - Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại
Ứng với e chuyển từ quỹ ựạo bên ngồi về quỹ ựạo M
Lưu ý: Vạch dài nhất λNM khi e chuyển từ N → M. Vạch ngắn nhất λ∞M khi e chuyển từ ∞→ M.
Mối liên hệ giữa các bước sĩng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiựrơ: 1 3 1 2 2 3
1 1 1
λ = λ + λ và f13 = f12 +f23 (như cộng véctơ)