Muốn cho ruộng lúa lai thu ựược năng suất cao người sản xuất cần nắm thật vững ựặc ựiểm khắ hậu ựất ựai nơi mình sản xuất. đồng thời cần chọn ựược tổ hợp lai thắch hợp cho vụ sản xuất. Tổ hợp lai tốt cần ựáp ứng các yêu cầu sau ựây:
- Phải dễ tắnh, có tiềm năng cho năng suất cao.
- Có TGST phù hợp với mùa vụ và hệ thống canh tác trong vùng. - Chống chịu với sâu bệnh hại chắnh trong vùng.
- Chất lượng gạo ựược nhân dân chấp nhận.
* Kỹ thuật thâm canh mạ
đối với lúa lai, vấn ựề mạ rất quan trọng bởi vì lúa lai sinh trưởng nhanh, từng giai ựoạn sinh trưởng ựều có ý nghĩa rất lớn ựối với toàn bộ quá trình sống. Theo tổng kết của nhiều nhà khoa học cũng như theo kinh nghiệm của nông dân thì mạ tốt quyết ựịnh một phần hết sức quan trọng trong toàn bộ ựời sống của cây lúa. Mạ tốt phải ựạt các tiêu chuẩn: to gan ựanh dảnh, sạch sâu bệnh và ựược cấy ựúng tuổi. Lúa lai cũng phải tuân theo những tiêu chuẩn này. Tuy nhiên các giống có TGST khác nhau thì tiêu chuẩn mạ cũng khác nhau. Tiêu chuẩn mạ tốt còn phụ thuộc vào phương thức làm mạ và mùa vụ gieo trồng. Nếu thực hiện phương thức gieo mạ thưa trên dược thì tiêu chuẩn mạ tốt là: (i) Mạ ựẻ nhánh sớm tại ựốt ựầu tiên, ựẻ liên tiếp 3-4 nhánh trước khi cấy (ii) Rễ mạ to trắng, khoẻ, không bị tổn thương do nhổ mạ hoặc do những tác ựộng khác. (iii) Thân mập, lá xanh, cứng, không có vết bệnh. Nếu làm mạ dầy, hoặc làm mạ non phải có tiêu chuẩn riêng mà không thể sử dụng ba tiêu chuẩn nêu trên [8], [9].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
* Kỹ thuật thâm canh lúa
để ựạt ựược một vụ lúa lai năng suất cao người sản xuất phải biết ựiều khiển toàn bộ quá trình sinh trưởng phát triển của cây. Các biện pháp kỹ thuật như thời vụ, tuổi mạ, mật ựộ, khoảng cách, số dảnh cấy, kỹ thuật làm ựất, bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh, sử dụng phân bón qua lá, luân canh cây trồng v.v... ựều phải tập trung giải quyết các mục tiêu chắnh là:
(1). điều khiển cho ruộng lúa lai trỗ bông, nở hoa vào thời kỳ thắch hợp nhất của từng trà lúa.
Miền Bắc nước ta có hai vụ lúa chắnh là lúa Xuân và lúa Mùa, phắa Nam có thêm vụ lúa Hè Thu. Mỗi vụ có ựặc trưng thời tiết khác nhau, trong thời gian ựó có những thời ựiểm có ựiều kiện thời tiết rất thuận lợi cho lúa phân hoá ựòng, trỗ bông, nở hoa. Khi tắnh toán thời vụ gieo cần căn cứ vào số liệu thu thập ựược trong nhiều năm của các trạm khắ tượng thuỷ văn lân cận ựồng thời tham khảo thêm ý kiến của nông dân.Tắnh toán chắnh xác thời gian từ gieo ựến trỗ là hết sức cần thiết ựảm bảo cho ruộng sản xuất lúa lai ựạt năng suất cao. Nắm vững số ngày của từng giai ựoạn sinh trưởng giúp cho việc bố trắ hợp lý một giống nhất ựịnh trong hệ thống cây trồng của một chu kỳ sản xuất, nhằm thu ựược hiệu quả cao nhất cho từng cây trong toàn hệ thống [9], [10].
(2) Tạo cấu trúc quần thể tối ưu ựể ựạt năng suất cao
Năng suất ruộng lúa do số bông, số hạt và ựộ nặng của hạt quyết ựịnh:
Năng suất = Số bông/ khóm x Số hạt chắc/ bông x Khối lượng hạt.
Muốn quần thể ruộng lúa có nhiều bông trước hết mỗi cá thể phải ựẻ nhiều nhánh, tỷ lệ nhánh thành bông phải cao. Muốn có nhiều hạt chắc trước hết bông lúa phải có nhiều hoa quá trình thụ phấn thụ tinh bình thường, tỷ lệ hạt mẩy cao. Khối lượng hạt là chỉ tiêu ổn ựịnh do yếu tố di truyền của từng giống quyết ựịnh. Số bông của ruộng lúa là yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh năng suất, ựồng thời cũng là yếu tố tương ựối dễ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
ựiều chỉnh hơn so với hai yếu tố còn lại. Số hạt trên bông và khối lượng 1000 hạt ựược kiểm soát chặt chẽ hơn bởi yếu tố di truyền, dù cho ựầu tư kỹ thuật cao cũng không thể biến một giống bông nhỏ, hạt nhẹ thành giống bông to, hạt nặng ựược. Muốn thay ựổi hai tắnh trạng này cần phải thay ựổi giống [8], [9].
Tác ựộng kỹ thuật làm tăng số bông ựến mức tối ựa là vô cùng quan trọng trong thâm canh lúa lai. Tuy nhiên số bông tối ựa là bao nhiêu phải nằm trong một khuôn khổ nhất ựịnh. Nếu cấy quá dày hoặc quá nhiều dảnh trên khóm thì bông lúa sẽ nhỏ ựi ựáng kể, hạt có thể nhỏ hơn và cuối cùng năng suất sẽ giảm. Vì vậy ựiều khiển cho một ruộng lúa có số bông tối ưu mà vẫn không làm cho bông nhỏ ựi, số hạt chắc và ựộ chắc hạt trên bông không thay ựổi là một Ộnghệ thuậtỢ thâm canh ựiêu luyện. Số bông tối ựa (hoặc tối ưu) của một giống lúa nhất ựịnh là số bông thu ựược nhiều nhất mà ruộng lúa có thể ựạt ựược nhưng chưa làm giảm số hạt trên bông, chưa làm giảm khối lượng hạt vốn có của giống ựó. Như vậy các giống lúa khác nhau có khả năng cho số bông tối ưu trên ựơn vị diện tắch khác nhau, phụ thuộc khá nhiều vào ựặc ựiểm hình thái của giống. Người sản xuất cần nắm vững ựặc ựiểm này ựể ựiều khiển ruộng lúa ựạt số bông tối ưu. Trước hết phải xác ựịnh số bông cần ựạt trên một m2. Từ ựó quyết ựịnh mật ựộ cấy, khoảng cách cấy và số dảnh cơ bản khi cấy .Số lượng hạt/bông là ựặc ựiểm di truyền của giống, có thể dùng kỹ thuật thâm canh nói chung và kỹ thuật bón phân nói riêng ựể ựiều khiển. Khi ựã có ruộng lúa tốt, ựủ số nhánh có thể thành bông theo dự ựịnh thì khâu tiếp theo là phải bón phân ựể cho ựòng phân hoá thuận lợi nhất, thể hiện cao ựộ tiềm năng của giống [10].
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng thời kỳ chuyển hoá từ sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực cây lúa lai không cần cung cấp thêm dinh dưỡng, nhưng sau ựó lại cần lượng khá lớn vào khoảng 18-15 ngày trước trỗ bông tức là vào lúc phân hoá hoa và phân hoá nhị ựực nhị cái. đây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
là thời kỳ quyết ựịnh số lượng hoa lúa sẽ hình thành trên bông. Lượng dinh dưỡng ở thời kỳ này không chỉ cần các nguyên tố ựa lượng NPK mà còn cần các nguyên tố vi lượng bởi vậy lúc này có thể bón 10-15% lượng ựạm, 40- 50% lượng kali, bổ sung thêm phân vi lượng ựể tăng cường quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng vào ựòng non. Lượng lân không cần cung cấp thêm vào ựất mà có thể phun qua lá ựể lúa hấp thu nhanh. Người ta thường dùng KH2PO4 phun cho lúa vào thời kỳ này [10].
để tăng tỷ lệ hạt mẩy và tăng ựộ mẩy hạt, sau khi lúa phơi màu cần bón thêm hoặc phun phân qua lá giữ cho 3 lá cuối lâu tàn ựể sản sinh ra hydrat cacbon chuyển trực tiếp về hạt
(3) điều khiển ruộng lúa lai sạch sâu bệnh, cây cứng, màu sắc ựẹp Nền nông nghiệp thâm canh thường hay bị sâu bệnh gây hại nếu như không chú ý các biện pháp quản lý tốt. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng: lúa lai sinh trưởng phát triển nhanh, mạnh, có khả năng chống chịu từ khá ựến tốt với một số loại bệnh như ựạo ôn, ựốm nâu, chống chịu yếu với bệnh bạc lá, khô vằn, ựốm sọc vi khuẩn, mẫn cảm với rầy nâu, bọ trĩ, sâu ựục thân. Khi gieo trồng lúa lai thương phẩm, muốn cho giống lai ựạt năng suất cao, phát huy hết tiềm năng của giống thì vấn ựề quản lý sâu bệnh hại phải ựặt lên hàng ựầu như một biện pháp kỹ thuật then chốt trong thâm canh
Trong quá trình ựiều khiển ruộng lúa cần thực hiện các biện pháp kỹ thuật ựối với lúa lai theo thứ tự ưu tiên các khâu sau ựây:
- Mạ khoẻ trên cơ sở thâm canh ựúng.
- Bón phân ựáp ứng ựúng yêu cầu, cân ựối, tăng lượng kali ựể huy ựộng ựạm hợp lý, nên sử dụng phân hỗn hợp NPK, phân hữu cơ vi sinh, kết hợp bón phân và phun dinh dưỡng qua lá, bổ sung vi lượng khi cần thiết.
- Bố trắ ựúng giống vào từng trà, mỗi vụ phải chọn thời vụ thắch hợp nhất ựể gieo cấy lúa lai.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
- Quản lý nước hợp lý, nhất thiết phải rút nước phơi ruộng ựể cải thiện tiểu khắ hậu ruộng lúa khi ựã ựẻ ựủ số nhánh cần thiết nhằm làm cho bộ rễ khoẻ, ựạt tỷ lệ nhánh thành bông cao.
- Cấy thưa hợp lý, bố trắ hàng theo hướng đông - Tây tạo ựiều kiện thuận lợi cho ánh sáng xuyên sâu xuống hàng lúa, tăng cường ựộ quang hợp, hạn chế sâu bệnh gây hại.
- Theo dõi sâu bệnh thường xuyên sử dụng thuốc ựúng chủng loại, ựúng nồng ựộ, phun kép và phun quây ổ ựể diệt sạch sâu bệnh gây hại. Sau khi trừ sâu bệnh hại cần quan sát kỹ ruộng lúa trên tổng thể ựể quyết ựịnh biện pháp bổ sung dinh dưỡng. Khi ựã trừ xong bệnh gây hại lá thì có thể bón bổ sung vào ựất hoặc có thể phun dinh dưỡng trộn thêm vi lượng qua lá gây tác dụng nhanh làm cho lúa chóng hồi phục.