Đặc ựiểm sinh trưởng của lúa la

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón và mật độ cấy đến năng suất lúa lai thương phẩm TH-35 tại hưng yên (Trang 33 - 36)

Giống như lúa thường, lúa lai trải qua 3 thời kỳ sinh trưởng chắnh: thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng hay còn gọi là thời kỳ sinh trưởng cơ bản; thời kỳ sinh trưởng sinh thực và thời kỳ tắch luỹ (thời kỳ chắn) (Bùi Huy đáp, 1980) [4].

* Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng

Là thời kỳ hình thành các bộ phận quan trọng ựầu tiên của cây. Thời kỳ này ựược bắt ựầu từ khi hạt nảy mầm. Các bộ phận: rễ, thân, lá, nhánh ựược hình thành và phát triển.

Theo quy luật sinh trưởng của cây lúa nói chung là các cơ quan sinh dưỡng hình thành theo một trình tự nhất ựịnh, không thay ựổi theo giống cũng như ựiều kiện ngoại cảnh. Quan sát các nhánh ựẻ thấy rằng: nhánh con ựẻ ở ựốt ựầu tiên của thân chắnh chỉ xuất hiện khi thân chắnh ra lá thứ tư. Theo dõi tổng số lá thì nhánh này luôn ắt hơn nhánh mẹ 2 lá ở tất cả các giống. Nhánh con mọc ở ựốt thứ hai kém nhánh mẹ 3 lá và kém nhánh chị 1 lá. Nhánh con thứ 3 kém nhánh mẹ 4 lá, kém nhánh chị ựầu tiên 2 lá, kém nhánh con thứ hai 1 lá, nhánh con thứ 4 kém nhánh mẹ 5 lá v.v.

Kết quả theo dõi khả năng thành bông của các nhánh ựẻ ở lúa lai chỉ ra rằng khi cấy 2 cây mạ/ khóm thì có 100% nhánh con 1 có thể cho bông hữu hiệu to tương ựương với bông trên nhánh mẹ. Các nhánh ựẻ ở ựốt thứ 2, 3, 4, 5 có khả năng thành bông tương ứng là 93%, 87%, 77% và 20%. Nhánh ựẻ ở các ựốt sau ựốt thứ 5 có tỷ lệ thành bông giảm hẳn bởi vì ngay từ khi sinh ra ựã không ựủ sức cạnh tranh dinh dưỡng với các nhánh ựẻ sớm hơn nên trở thành nhánh vô hiệu. Khi cấy 1 dảnh mạ trên khóm thì khả năng thành bông của các nhánh ựẻ sau cao hơn so với cấy nhiều dảnh. Nghiên cứu tiềm năng ra bông của các nhánh ựẻ ở lúa lai khi ựược cung cấp dinh dưỡng và ánh sáng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

ựầy ựủ thì các nhánh có ba lá ựều có khả năng thành bông giống như lúa thường (Nguyễn Văn Hoan, 1995, 20000) [8], [9].

Có thể nói trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, trọng tâm sinh trưởng là vấn ựề ựẻ nhánh, lúa lai ựẻ sớm, ựẻ ựều liên tục, ắt quan sát thấy các nhánh ựẻ cách như lúa thường. Khai thác ựúng ưu thế này bằng những biện pháp kỹ thuật hợp lý nhất ựịnh sẽ thu ựược nhiều bông hữu hiệu ựể ựạt năng suất cao.

* Thời kỳ sinh trưởng sinh thực

Toàn bộ thời gian sinh trưởng sinh thực (phân hoá ựòng) kéo dài 28-33 ngày. Các giống khác nhau có thời gian sinh trưởng sinh thực khác nhau, thời gian này chênh nhau 2-3 ngày không làm thay ựổi có ý nghĩa ựối với thời gian sinh trưởng của cây lúa (Nguyễn Văn Hoan, 2006) [10].

Phân hoá ựòng bước 1 diễn ra ngay sau khi kết thúc phân hoá lá ựòng. Ở bước này ựỉnh sinh trưởng sùi ra, bắt ựầu bước vào quá trình phân hoá trục bông, thời gian hoàn thành bước 1 khá nhanh (2 ngày ở hầu hết các giống). Tiếp sau là bước phân hoá nhánh nguyên thuỷ (bước 2), thời gian kéo dài 3-4 ngày. Bước 3 phân hoá gié cấp hai và phân hoá hoa, bông lúa non dài 1-2 mm ựược phủ một lớp lông trắng, thời gian kéo dài 4-5 ngày. Ba bước phân hoá ựầu tiên này nếu gặp ựiều kiện thuận lợi thì bông lúa to, nhiều gié cấp 1, cấp 2 và nhiều hạt.

Thời gian qua ba bước ựầu kéo dài 9-11 ngày, ựây là những ngày quan trọng ựặt nền móng cho việc hình thành các bộ phận ỘchứaỢ sản phẩm quang hợp ựể thu năng suất sau này. Những tác ựộng bất lợi xảy ra ựúng lúc này sẽ gây ảnh hưởng xấu ựến các quá trình sau.

Bước 4: bước phân hoá nhị ựực, nhị cái diễn ra trong 5-7 ngày, tiếp sau là bước hình thành tế bào mẹ hạt phấn (bước 5), kéo dài 3 ngày. Sau khi hình thành, tế bào mẹ hạt phấn phân chia giảm nhiễm, quá trình phân chia diễn ra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

nhanh trong 2 ngày (bước 6), ựây là thời ựiểm rất quan trọng của quá trình phân hoá ựòng.

Lúa lai tuy thắch ứng rộng, nhưng nếu vào thời kỳ bước 4-6 (10-12 ngày) gặp diễn biến thời tiết không tốt sẽ làm cho hạt phấn bị thui chột, tắch luỹ kém, hạn chế quá trình thụ phấn, thụ tinh, làm tăng tỷ lệ hạt lép. Bước 7 là bước tắch luỹ vật chất cho hạt phấn, thời gian qua bước 7 dài nhất trong các bước phân hoá ựòng (7-9 ngày).

Bước 8 diễn ra trong 2 ngày, là bước phân hoá cuối cùng, hạt phấn ựược tắch luỹ ựầy ựủ và chắn, có thể nẩy mầm dễ dàng, ựây cũng là thời gian cuối cùng của quá trình tắch luỹ vật chất vào hạt phấn, làm cho hạt mẩy, bao phấn ựầy căng, khi hoa nở bao phấn có thể vỡ ngay và tung phấn thuận lợi.

Toàn bộ quá trình sinh trưởng sinh thực của lúa lai yêu cầu ựiều kiện thời tiết khắ hậu ôn hoà: nhiệt ựộ không khắ 26-320C, ẩm ựộ 75-85%, trời nắng, quang mây, mưa rào nhẹ và ngắn. Khi xác ựịnh thời vụ gieo cần tắnh toán sao cho thời kỳ phân hoá ựòng diễn ra vào lúc có ựiều kiện thời tiết thuận lợi, như vậy ruộng lúa lai sẽ ựạt năng suất cao [9], [10].

* Thời kỳ tắch luỹ

Lúa trỗ bông, tung phấn và thụ phấn ngay sau khi hoa nở. Hoa lúa sau khi thụ tinh xong, thì quá trình tắch luỹ tinh bột bắt ựầu, song song với quá trình phát triển và hoàn thiện phôi. Thời kỳ này, nếu dinh dưỡng ựầy dủ, ánh sáng, nước dồi dào, sâu bệnh không gây hại thì phôi và nội nhũ phát triển rất nhanh, chỉ sau 7 ngày thể tắch của nội nhũ ựã chiếm ựầy thể tắch bên trong hoa. Trọng tâm hoạt ựộng quang hợp thời kỳ này là sản sinh ra vật chất tắch luỹ vào hạt. Ba lá trên cùng hoạt ựộng quang hợp rất mạnh, vì vậy cần bảo vệ cẩn thận, tránh mọi tác ựộng gây tổn thương. Các tổ hợp lúa lai nói chung ựều có ba lá trên cùng to cứng và ựứng thẳng, rất thuận lợi cho quang hợp [9], [10].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón và mật độ cấy đến năng suất lúa lai thương phẩm TH-35 tại hưng yên (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)