Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại MB

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng (Trang 27 - 31)

Từ năm 2006 tới năm 2008, d nợ tín dụng cho vay cá nhân của Chi nhánh Điện Biên Phủ nh sau: Bảng 5: D nợ tín dụng cá nhân tại MB Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 1. Doanh nghiệp nhà nớc 12.243 12.885 19.457 2. HTX 36 21 36 3. Công ty cổ phần, TNHH 2.056 1.782 3.600

4. Doanh nghiệp t nhân 81 123 1.048

5. Doanh nghiệp nớc ngoài đầu t tại

Việt Nam 681 998 2.706

6. D nợ tín dụng cá nhân 58.043 88.509 115.531

7. Thành phần khác 542 736 1.479

Tổng 73.682 105.054 141.151

(Nguồn: Báo cáo thờng niên Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên

Phủ năm 2006- 2009)

Nhìn vào bảng trên, ta nhận thấy d nợ tín dụng cho vay cá nhân của phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ liên tục tăng qua các năm từ năm 2005 tới năm 2008. Trong số các hoạt động cho vay của phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cho vay tiêu dùng đóng một phần quan trọng vào sự thành công trong hoạt động cho vay nói chung của ngân hàng. Tình hình cho vay tiêu dùng đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 6: D nợ cho vay tiêu dùng tại MB

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

D nợ cho vay tiêu dùng 45.187 60.240 85.134

% so với tổng d nợ tín dụng

cá nhân (%) 77,85 68,06 73,68

(Nguồn: Báo cáo thờng niên Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Điện Biên

Phủ 2006 2009)

Từ năm 2006 tới năm 2009, do nhu cầu vay tiêu dùng tăng lên nên d nợ cho vay tiêu dùng ngày càng tăng, năm 2007 gấp 1,3 lần năm 2006 và năm 2008 gấp 1,4 lần năm 2007.

Mục đích vay tiêu dùng của khách hàng rất đa dạng nh vay để mua ô tô, vay để xây sửa nhà, mua sắm đồ dùng tiện nghi, cới hỏi, du lịch, khám chữa bệnh, học tập. Bảng sau cho ta thấy cơ cấu cho vay tiêu dùng của ngân hàng nh sau:

Bảng 7: Cơ cấu cho vay tiêu dùng tại MB

Đơn vị: Triệu đồng

Mục đích vay 2006 2007 2008

Vay xây sửa nhà 14.703,000 20.323,000 25.997,000

Du học 226,367 929,732 2.542,000

Ô tô 18.929,000 23.352,000 35.565,000

Tiêu dùng khác 11.328,000 15.636,000 21.030,000

(Nguồn: Báo cáo thờng niên Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Điện Biên

Phủ năm 2006 2009)

Nhìn vào bảng trên ta thấy d nợ cho vay xây sửa nhà và mu ô tô là lớn nhất, đặc biệt trong thời gian gần đây khi mà mức sống của ngời dân ngày càng cao thì nhu cầu đợc ở nhà mới và mua ô tô mới lại càng tăng, đặc biệt là tại các độ thị lớn. Chính vì vậy, khách hàng tìm tới ngân hàng để vay mua ô tô và xây nhà ngày càng đông. Cho vay du học tuy có tăng lên nhng kết quả cũng cha cao, còn lại các nhu cầu vay tiêu dùng khác cũng tăng đáng kể. Trong thời gian tới, ngân hàng cần có các biện pháp để thu hút thêm khách hàng, đặc biệt là khách hàng có nhu cầu vay tiền cho thân nhân đi du học.

Cùng với sự phát triển của cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh trong thời gian qua, lãi thu đợc từ hoạt động này cũng tăng lên tơng ứng và chiếm phần lớn trong doanh thu từ hoạt động cho vay cá nhân của phòng bán lẻ.

Bảng 8: Thu lãi cho vay tiêu dùng tại MB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Thu lãi CVTD 2.526 7.039 8.827

Tỷ trong (%) 82,7 76,1 72,2

(Nguồn: Báo cáo thờng niên Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2006 2009)

Trong năm 2006, tỷ trọng của thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng chiếm trên 80% so với tổng thu lãi của hoạt động tín dụng cá nhân. Tới năm 2007 và năm 2008, tỷ trọng này có giảm do tỷ trọng d nợ cho vay tiêu dùng trong hai năm này cũng giảm xuống so với tổng d nợ cho vay cá nhân, đồng thời với sự suy thoái của nền kinh tế thế giới nên ngời dân cũng tiết kiệm hơn trong tiêu dùng. Tuy nhiên ta nhận thấy, số tiền lãi năm 2008 đã tăng gấp bốn lần so với năm 2006, điều này cho thấy sự hoạt động có hiệu quả của ngân hàng.

Cho vay tiêu dùng nếu so với tình hình cho vay chung của ngân hàng (bao gồm cho vay cá nhân và cho vay doanh nghiệp) thì có thể chỉ chiếm một phần rất nhỏ nhng thông qua việc tăng trởng mạnh mẽ của hoạt động này trong thời gian qua, ta thấy rằng tiềm năng phát triển của cho vay tiêu dùng trong tơng lai sẽ rất lớn bởi nó mở ra một thị trờng mới với lợng khách hàng ngày càng đông đảo hơn, đặc biệt đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao.

2.5.5. Một số tồn tại và nguyên nhân

Mặc dù cho vay tiêu dùng trong mấy năm vừa qua đã phát triển nhanh chóng nhng nếu đem so sánh với d nợ chung của cả ngân hàng thì tỷ lệ này vẫn chiếm một phần rất nhỏ, tơng ứng với nó doanh thu từ hoạt động này cũng không cao. Bên cạnh đó, tuy d nợ tín dụng chung có vợt kế hoạch đề ra nhng riêng cho vay tiêu dùng thì d nợ đều cha đạt so với kế hoạch, đặc biệt là kết quả thực hiện cho vay du học còn kém xa so với chỉ tiêu đề ra.

 Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Việc triển khai cho vay tiêu dùng cha đợc quan tâm một cách thống nhất trên toàn hệ thống, cho vay tiêu dùng vẫn cha đợc chú trọng do t tởng “không thích làm cái nhỏ”.

Sự phối hợp giữa các chất l phòng ban, giữa các bộ phận cha đạt hiệu quả.

Hạn chế về mặt nhân lực: Cán bộ làm công tác tín dụng tại phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ MB phần lớn còn rất trẻ hoặc mới ra trờng, cha có kinh nghiệm. Mặt khác, số lợng nhân sự phòng bán lẻ rất ít lại hay bị biến động, một cán bộ phải giải quyết quá nhiều khoản vay dẫn tới ợng thẩm định từng khoản vay có thể không cao.

Trong những năm qua, mặc dù ngân hàng đã rất cố gắng trong công tác marketing, tiếp thị sản phẩm sự hợp tác giữa ngân hàng với các Công ty sản xuất ô tô hay các Công ty du học vẫn cha đạt hiệu quả cao. Riêng về vấn đề cho vay du học, ngân hàng vẫn cha thực sự thu hút đợc số lợng lớn khách hàng tới vay vốn do nếu muốn vay vốn tại ngân hàng để đi du học thì bắt buộc phải thực hiện việc chuyển tiền qua ngân hàng. Điều này gây khó khăn cho khách hàng bởi nhiều ngời đã có tài khoản ở ngân hàng khác hoặc chuyển thực hiện việc chuyển tiền ở nơi khác không muốn phải chuyển tiền qua MB mà chỉ muốn tới vay tiền mà thôi. Vì vậy, khách hàng tìm tới ngân hàng vay tiền đi du học cha cao.

 Nguyên nhân từ phía khách hàng

Do khách hàng cho vay tiêu dùng là những thể nhân nên cái khó đầu tiên là xác định nguồn thu để trả nợ vì ít khách hàng có thể chứng minh đợc một nguồn thu rõ ràng để thanh toán nợ vay. Vớng mắc thứ hai đối với cho vay tiêu dùng liên quan đến tài sản đảm bảo. Do có một số quy định ngày càng chặt chẽ hơn của Các cơ quan quản lý Nhà nớc đã khiến nhiều khách hàng không vay đợc vốn vì giấy tờ tài sản thế chấp cha hợp pháp và hợp lệ.

Đối tợng khách hàng là thể nhân nên các khoản vay thấp (trung bình 180 triệu đồng cho một khoản vay), có khi chỉ 5-10 triệu đồng, thời hạn vay thờng ngắn. Do đó d nợ cũng thờng không ổn định.

Nhiều ngời dân vẫn còn tâm lý ngại đến vay ngân hàng vì cho rằng thủ tục phức tạp, phiền hà hoặc do họ cha thực sự hiểu về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

 Các nguyên nhân khác

Tính cạnh tranh giữa các ngân hàng: Có thể nói trong giai đoạn hiện nay, lĩnh vực ngân hàng tài chính đang phát triển hết sức nhanh chóng và giữa các ngân hàng có sự cạnh tranh gay gắt về quy mô, chất lợng dịch vụ, sự đang dạng về sản phẩm. Riêng trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng cũng đã có rất nhiều ngân hàng tham gia, từ các ngân hàng lớn nh Vietcombank, Ngân hàng NNo & PTNT, Ngân hàng Đầu t Việt Nam cho tới các ngân hàng có quy mô nhỏ hơn nh các ngân hàng cổ phần, bên cạnh đó còn có sự tham gia của các Công ty cho thuê tài chính. Sự cạnh tranh giành giật thị trờng giữa các tổ chức tài chính đã gây khó khăn cho MB trong việc thu hút khách hàng. Trong môi trờng cạnh tranh ấy đòi hỏi các ngân hàng cần có những thế mạnh, những u thế nổi trội của riêng mình trong chiến lợc thu hút khách hàng. Ngân hàng á Châu trong lĩnh vực cho vay mua nhà trả góp đã thành lập hẳn một siêu thị địa ốc để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đây cũng có thể coi là một phơng thức mời chào khách hàng hiệu của của ACB.

Các chính sách pháp luật của Nhà nớc về cho vay tiêu dùng còn cha rõ ràng, các quy định về tài sản thế chấp, về định giá nhà, chuyển quyền sở hữu còn phức tạp hay các quy định về thủ tục đăng ký xe ô tô, xe máy nh mỗi công dân Việt Nam chỉ đ- ợc đứng tên đăng ký một xe máy hoặc một ô tô và phải mua bảo hiểm xe. Tất cả những điều đó đều làm giảm doanh số cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

Môi trờng kinh tế vẫn cha thực sự ổn định, lạm phát tăng làm cho mức sống ng- ời dân vẫn cha thực sự đợc cải thiện, do đó nhu cầu vay tiêu dùng vẫn cha cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng (Trang 27 - 31)