Quản lý tài chính: đóng góp của cộng đồng vào hệ thống; phí sử dụng nước; tiêu thụ nước và hình thức thanh toán; các chỉ phí vận hành và duy tu; lợi ích tài chính của cộng đồng; các

Một phần của tài liệu Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam (Trang 29 - 30)

và hình thức thanh toán; các chỉ phí vận hành và duy tu; lợi ích tài chính của cộng đồng; các

hỗ trợ từ bên ngoài hoặc các khoản đầu tư;

- Tác động xã hội: thái độ của cộng đồng đối với sự tham gia quản lý nguồn nước; năng lực

quản lý; những lợi ích xã hội tăng thêm mà cộng đồng đạt được (thời gian, công lao động, nhận thức, sản lượng mùa vụ .v.v...);

- Tác động sinh thái và môi trường: những thay đổi về chất lượng và khối lượng nước từ mô

hình; các tác động đến mùa màng, hoa màu và đời sống tự nhiên (nhìn từ góc độ địa phương); Phương pháp thực hiện nghiên cứu

1) Họp và trao đổi với chính quyền địa phương (UBND xã, trưởng thôn) và ban quản lý hệ thống cấp nước (nếu có). Mẫu thu thập thông tin từ cuộc họp này được trình bày ở trang sau. thống cấp nước (nếu có). Mẫu thu thập thông tin từ cuộc họp này được trình bày ở trang sau.

2) Phỏng vấn người dân/cộng đồng: tại mỗi xã, nhóm nghiên cứu sẽ trực tiếp phỏng vấn khoảng 30 người (hay hộ gia đình), có lưu ý về tỷ lệ giới, để tìm hiểu nhận thức và sự tham gia của họ về sử dụng và quản lý nguồn nước tại địa phương. Biểu mẫu phỏng vấn được trình bày ở trang sau.

3) Quan sát hiện trường và hành vi của cộng đồng có liên quan đến sử dụng và quản lý nước Kế hoạch thực hiện

« Từ 15 tháng Giêng đến 28 tháng Hai, 2007: tổ chức nghiên cứu hiện trường ở tại 4 điểm

nói trên ở Hòa Bình, Bắc Kạn, Nghệ An và Sóc Trăng; chuẩn bị và nạp báo cáo sơ bộ

« Từ tháng Ba đến 30 tháng Sáu, 2007: thu thập ý kiến đóng góp và hoàn thành báo cáo

nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)