Kỹ năng của bà mẹ trong việc cho trẻ bỳ sớm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức và kỹ năng của bà mẹ cho trẻ bú sớm tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm 2009 (Trang 66 - 72)

4.1.2.1. Thi gian cho tr bỳ ln đầu sau sinh ca cỏc bà m

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho chỳng ta thấy: trờn 390 bà mẹ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bỳ trong vũng một giờ đầu sau khi sinh cũn thấp (31%). Cú 36,7% bà mẹ cho con bỳ lần đầu từ 1 đến 6 giờ sau đẻ; 17,9% bà mẹ cho trẻ bỳ lần đầu sau đẻ 6 giờ. Như vậy, tỉ lệ bà mẹ cho trẻ bỳ sớm chưa cao.

Hiện nay, trờn thế giới, nuụi con bằng sữa mẹ là một thực hành phổ biến nhưng tỉ lệ bà mẹ cho con bỳ trong vũng một giờ đầu sau khi sinh núi chung rất thấp. Ở Chõu Á, chỉ cú gần 20% số trẻ sơ sinh được bỳ sữa mẹ trong vũng 24 giờ đầu sau sinh [68]. Nghiờn cứu tại thành phố Jinan, Trung Quốc cho thấy 51% bà mẹ cho con bỳ lần đầu sau một giờ [35]. Tại khoa Sản, Trường Y Quốc gia Calcutta Ấn Độ 1997, chỉ cú 14,3% số trẻ đẻ thường được bỳ mẹ trong vũng một giờ đầu sau khi sinh. Tại cỏc bệnh viện thuộc bang Nassarawa, Nigeria 1999, tỉ lệ trẻ sơ sinh được bỳ trong vũng 24 giờ đầu 28,6% [46].

Ở Việt Nam, theo một số nghiờn cứu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ cho trẻ bỳ sớm trong vũng một giờ đầu chiếm 57% [13], tỉ lệ này cú sự khỏc biệt rất lớn giữa cỏc vựng. Ở Miền Trung tỷ lệ cho con bỳ sớm chỉ chiếm 39%, trong đú ở miền nỳi miền Bắc là 68%. Nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Quang về thực hành nuụi con của cỏc bà mẹ nội ngoại thành Hà Nội cho thấy tỉ lệ bỳ sớm trong vũng 1/2 giờ đầu sau khi sinh là 30% [12]. Theo một nghiờn cứu về sức khoẻ và dõn số, chỉ cú 28% trẻ sơ sinh được bỳ trong một giờ sau đẻ [43].

Lý do khụng cho trẻ bỳ trong vũng một giờ đầu sau đẻ chủ yếu là do cỏc bà mẹ thiếu hiểu biết về lợi ớch của sữa non, lợi ớch của việc cho con bỳ sớm và nhiều nơi là do phong tục tập quỏn cũ và lõu đời của địa phương [43]. Cũn trong nghiờn cứu của chỳng tụi, lớ do chủ yếu làm cho bà mẹ khụng cho con bỳ sớm sau sinh là do cỏc bà mẹ khụng thể thực hiện việc cho trẻ bỳ lần đầu trong vũng 1 giờ đầu sau sinh. Trong thời điểm này trẻ chưa được về với mẹ (57,6%) do bà mẹđang được cỏc nữ hộ sinh thực hiện khõu tầng sinh mụn và chăm súc giai đoạn III của chuyển dạ. Tại một số quốc gia tiờn tiến trờn thế giới, sau khi đỡ đẻ cỏc nữ hộ sinh thường đặt trẻ nằm trờn bụng mẹ để bà mẹ cú thể ụm ấp trẻ, giữ ấm cho trẻ và cho trẻ bỳ ngay, trong khi đú cỏc nữ hộ

sinh sẽ đỡ rau và khõu tầng sinh mụn. Tại Việt Nam, sau khi sinh trẻ được đưa ra nằm cỏch ly với mẹ trong giường ấm và bà mẹ sẽ được cỏc nữ hộ sinh đỡ rau và khõu tầng sinh mụn. Thời gian đỡ rau và khõu tầng sinh mụn khoảng 30 phỳt.

Tỉ lệ bỳ mẹ sớm trong vũng một giờ sau khi sinh trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn so với kết quả một số nghiờn cứu nước ngoài, nhưng thấp hơn so với kết quả phõn tớch của Viện Dinh dưỡng [13]. Điều này cú thể do nghiờn cứu của chỳng tụi được tiến hành ở một quần thể bà mẹ với cỏc đặc trưng riờng nờn khụng thể đồng nhất với kết quả trờn cỏc bà mẹ trờn cả nước.

Tuy nhiờn, tỉ lệ 31% bà mẹ cho con bỳ trong vũng một giờ đầu sau sinh vẫn tương đối thấp so với thực trạng chung là cỏc bà mẹ trong nghiờn cứu đều sống ở nơi cú mức phỏt triển kinh tế xó hội cao, nơi cú nhiều thụng tin về chăm súc trẻ sơ sinh núi chung cũng như nuụi con bằng sữa mẹ. Với việc cỏc quảng cỏo sữa cho trẻ nhỏ tràn lan như hiện nay, cỏc bà mẹ ở thành phố cú điều kiện kinh tế hơn và cũng tiện lợi hơn khi cho trẻ ăn sữa ngoài so với cỏc bà mẹ ở nụng thụn. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cũn một yếu tố nữa là những bà mẹ và trẻ được đưa ra phũng sau đẻ vào thời gian người nhà chưa được phộp vào thăm (thường là từ 7h30 đến 10h30 sỏng) sẽ khụng dễ dàng trong việc cho con bỳ sớm, nhất là bà mẹ sinh con lần đầu và cú khú khăn như cũn đau do khõu tầng sinh mụn, cú vấn đề về nỳm vỳ… Đõy cũng là những yếu tố gúp phần làm tỉ lệ cho trẻ bỳ trong vũng một giờ đầu trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũn thấp. Điều này chứng tỏ việc tuyờn truyền nuụi con bằng sữa mẹ dự đó nõng cao đỏng kể hiểu biết của cỏc bà mẹ nhưng cần toàn diện hơn và chuyờn sõu hơn để bà mẹ và gia đỡnh trẻ hiểu biết hơn về lợi ớch của việc cho con bỳ sớm.

4.1.2.2. Thc hành cho tr ăn cỏc loi thc ăn hoc nước ung khỏc ngoài sa m trước khi bỳ ln đầu

Theo kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỉ lệ bà mẹ cho trẻ ăn uống cỏc thứ khỏc trước khi bỳ mẹ lần đầu là 29,7%, thấp hơn so với một số nghiờn cứu trong và ngoài nước về thực hành hành vi này cho trẻ. Đa số là cỏc bà mẹ cho trẻ uống sữa ngoài và uống thờm nước lọc. Đõy là một thúi quen khụng tốt. Điều này cú thể làm sữa mẹ về chậm hơn, trẻ phỏt triển chậm hơn, dễ bị mắc bệnh hơn khi khụng nhận được những lợi ớch to lớn của sữa non, đặc biệt là khỏng thể từ mẹ chuyển sang.

Nghiờn cứu ở một thành phố thuộc Trung Quốc cho thấy cú 34% trẻ được uống nước, sữa ngoài, nước đường hoặc cỏc thứ khỏc trước khi bỳ mẹ lần đầu [35]. Ở Ấn Độ, 70% số bà mẹ nụng thụn và hơn 50% cỏc bà mẹ trớ thức thuộc tầng lớn kinh tế xó hội cao ở Bombay cho trẻ ăn uống cỏc thứ khỏc trước khi bỳ mẹ lần đầu [22]. Một nghiờn cứu khỏc của Chhabra ở thành phố Delhi, Ấn Độ cũng cho thấy 76,9% trẻ được cho ăn cỏc thức ăn nước uống khỏc trước lần bỳ đầu tiờn [23]. Ở một số vựng nụng thụn Nigeria, 100% bà mẹ cho con uống nước, sữa cụng thức, hoặc trà thảo dược trước khi bỳ lần đầu [46]. Trong một khảo sỏt ở vựng nụng thụn Hoima, Tõy Uganda, trờn 720 cặp bà mẹ/ trẻ, 43% bà mẹ cho con ăn uống cỏc thứ khỏc trước khi bỳ lần đầu [30].

Cỏc kết quả trờn cho thấy kỹ năng này rất phổ biến ở nhiều nước. Ở Chõu Á, thường thỡ trẻ sơ sinh khụng được bỳ sữa non và vỡ vậy lần bỳ đầu tiờn thường xảy ra sau 24 giờ đầu sau đẻ [49]. Ở nước ta, theo bỏo cỏo gần đõy của Bộ Y tế, hầu như cỏc bà mẹ đều dựng mật ong để làm sạch miệng hoặc cho trẻ uống nước để trỏnh khỏt [42]. Theo điều tra sức khoẻ và dõn số, chỉ 28% trẻ sơ sinh được bỳ trong một giờ sau đẻ, cũn cỏc trẻ khỏc được cho ăn bằng nước đường, sữa bũ, mật ong trước khi bỳ lần đầu [45]. Trong nghiờn

cứu của chỳng tụi, loại thức ăn trẻ hay được cho ăn nhất là sữa hộp trẻ em (43,4%), sau đú là mật ong (40,7%). Kết quả này cũng phự hợp với cỏc nghiờn cứu khỏc ở nước ta [42], cũng như một số nghiờn cứu tại Ấn Độ [47] và Nigeria [46]. Cho ăn trước khi bỳ mẹ cú hại cho trẻ vỡ thức ăn nước uống đú cú thể gõy nhiễm khuẩn, dị ứng với protein lạ hoặc trỡ hoón việc bắt đầu cho bỳ mẹ [74].

Tuy nhiờn, tỷ lệ bà mẹ cho trẻ ăn/uống cỏc thứ khỏc trước khi bỳ mẹ lần đầu thấp (23,7%) chưa phản ỏnh đỳng thực trạng về việc cho trẻ ăn cỏc thứ khỏc ngoài sữa mẹ trong 6 thỏng đầu tiờn vỡ nghiờn cứu này được thực hiện trờn bà mẹ và trẻ sơ sinh trong vũng 24 giờ đầu sau đẻ, thực tế nú sẽ cũn cao hơn nhiều cựng với thỏng tuổi của trẻ.

4.1.2.3. Tư thế bỳ đỳng ca bà m và tr sơ sinh khi cho con bỳ

Về tư thế của bà mẹ và trẻ sơ sinh khi thực hành nuụi con bằng sữa mẹ. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tư thếđỳng của bà mẹ và trẻ sơ sinh khi thực hành nuụi con bằng sữa mẹ chiếm tỉ lệ thấp (25,4%) trong khi đú tư thế khụng đỳng của người mẹ và trẻ sơ sinh khi cho con là 74,6%.

Theo Lờ Thị Kim Trang [9], tỉ lệ bà mẹ cho trẻ bỳ đỳng tư thế là 24,1% và bà mẹ cho trẻ bỳ chưa đỳng tư thế là 75,9% [9]. Theo kết quả một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc như Hasting và Naylor, tại một trung tõm y tế của Anh tỉ lệ cho con bỳ đỳng tư thế của bà mẹ và trẻ sơ sinh là 34% [29]. ở Zambia, 95% bà mẹ sinh con lần đầu khụng cú tư thế đỳng hoặc ngậm bắt vỳ đỳng khi cho con bỳ [58].

Tỉ lệ bà mẹ và trẻ sơ sinh cú tư thế khụng đỳng khi thực hành cho con bỳ cao trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao gấp 3 lần so với tỉ lệ bà mẹ và trẻ

sơ sinh cú tư thế đỳng cú thể do đa số bà mẹ sinh lần đầu (68,1%) nờn cũn ớt kinh nghiệm khi cho trẻ bỳ. Hơn nữa, vào lỳc được phỏng vấn 64,0% số bà mẹ mới sinh con trong vũng 12 giờ đầu là thời điểm bà mẹ cũn nhiều khú khăn bỡ ngỡ khi cho con bỳ. Trong thực tế, nhiều bà mẹ cho con bỳ mà khụng chỳ ý nhiều đến tư thế như nằm và ngậm bắt vỳ ra sao là đỳng và thực hành khụng đỳng sẽ dẫn đến hậu quả gỡ. Kết quả từ nhiều nghiờn cứu cũng như trong thực tế cho thấy, nếu tư thế ngậm bắt vỳ khụng đỳng bà mẹ dễ bị nứt đau nỳm vỳ trẻ bỳ khụng đủ sữa và khụng tăng cõn. Vỡ vậy, tư thế khụng đỳng khi cho con bỳ cũn là một yếu tố dự bỏo trẻ sẽ bị ngừng bỳ sớm [48]. Đõy cũng là một điểm cần được chỳ trọng trong việc tư vấn nuụi con bằng sữa mẹ. Và chỳng ta cần tư vấn cho cỏc bà mẹ sớm từ những lần khỏm thai đầu tiờn, suốt quỏ trỡnh mang thai, trong quỏ trỡnh chuyển dạ và sau đẻ.

4.1.2.4. Tỡnh trng ngm bt vỳ ca tr sơ sinh khi tr bỳ

Kết quả của chỳng tụi cho thấy chỉ cú 24,4% trẻ ngậm bắt vỳ tốt khi bà mẹ cho bỳ. Tuy nhiờn, cú đến 75,6% trẻ ngậm bắt vỳ khụng tốt. Kết quả của chỳng tụi thấp hơn so với kết quả của Lờ Thị Kim Trang [9]. Theo tỏc giả, cú 43,7% trẻ ngậm bắt vỳ đỳng và 56,3% trẻ ngậm bắt vỳ khụng đỳng. Cú sự khỏc biệt như vậy là do đối tượng nghiờn cứu, địa điểm nghiờn cứu của chỳng tụi khỏc với tỏc giả trờn. Tuy vậy, cú thể thấy rằng tỉ lệ trẻ ngậm bắt vỳ đỳng cũng thấp.

Việc trẻ ngậm bắt vỳ khụng đỳng sẽ làm trẻ và bà mẹ khú khăn hơn trong việc cho bỳ, từ đú làm giảm chất lượng bữa bỳ của trẻ, ảnh hưởng đến quỏ trỡnh phỏt triển của trẻ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức và kỹ năng của bà mẹ cho trẻ bú sớm tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm 2009 (Trang 66 - 72)