Liờn quan giữa tuổi mẹ với kiến thức và kỹ năng của bà mẹ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức và kỹ năng của bà mẹ cho trẻ bú sớm tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm 2009 (Trang 72 - 75)

vic cho tr bỳ sm

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy, khụng cú bất kỳ yếu tố nào từ phớa bà mẹ (tuổi, nghề nghiệp, trỡnh độ học vấn) cũng như từ phớa trẻ (tuổi, cõn nặng, thứ tự sinh) cú ảnh hưởng cú ý nghĩa thống kờ của bà mẹ khụng liờn quan đến kiến thức và kỹ năng về cho trẻ bỳ sớm sau sinh. Điều này cho thấy bà mẹ nhiều tuổi khụng hẳn cú nhiều kiến thức về nuụi con bằng sữa mẹ và đặc biệt là việc cho trẻ bỳ sớm.

Hiện nay cỏc chương trỡnh tuyờn truyền về nuụi con bằng sữa mẹ đó được triển khai rộng khắp trờn cả nước. Vỡ vậy, việc người dõn tiếp cận được cỏc thụng tin về nuụi con bằng sữa mẹ và cho trẻ bỳ sớm trở nờn dễ dàng hơn. Và cỏc đối tượng cũng cú những cơ hội như nhau trong việc tiếp cận cỏc thụng tin về cho trẻ bỳ sớm.

Kết quả về kỹ năng tư thế cho con bỳ đỳng và ngậm bắt vỳ đỳng theo độ tuổi của bà mẹ của chỳng tụi cho thấy, những bà mẹ ≥ 35 tuổi cú tỉ lệ cho con bỳ đỳng tư thế cao hơn 3,6 lần so với nhúm tuổi 18- 24 tuổi; bà mẹ cú tuổi từ 25- 34 tuổi cú tỉ lệ cho con bỳ đỳng tư thế cao hơn 5 lần so với nhúm tuổi 18- 24 tuổi, khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ. Tương tự, tỉ lệ ngậm bắt vỳ đỳng ở con của những bà mẹ ≥ 35 tuổi và 25- 34 tuổi cao hơn gấp 3,2 lần và 3,6 lần so với con của những bà mẹ 18- 24 tuổi. Sự khỏc biệt về tỉ lệ ngậm bắt vỳ đỳng giữa cỏc nhúm tuổi cũng cú ý nghĩa thống kờ.

Kết quả này cú thể giải thớch là những bà mẹ trờn 35 tuổi thường đó cú kinh nghiệm bản thõn từ thực hành cho con bỳ ở những lần sinh con trước hoặc từ những xung quanh nờn họ dễ dàng làm đỳng hơn những bà mẹ ớt tuổi

khỏc. Vỡ khả năng cho con bỳ đỳng tư thế là kỹ năng học được chủ yếu qua thực hành, nờn muốn thành thạo, cỏc bà mẹ bắt buộc phải cú quan sỏt và thực hành. Ở cỏc nước đang phỏt triển, phụ nữ trẻ thường cú nhiều cơ hội hơn để học từ những phụ nữ cú kinh nghiệm, vỡ cho con bỳ ở cỏc nước này là sự kiện cú tớnh xó hội hơn ở cỏc nước phương Tõy. Ở cỏc nước phỏt triển, phụ nữ cú thể khụng cú cơ hội quan sỏt việc cho con bỳ trước khi bản thõn họ làm việc này, và cú thể cú ớt bà mẹ cú kinh nghiệm nuụi con bằng sữa mẹ ở những phụ nữ xung quanh mỡnh.

4.2.2. Liờn quan gia trỡnh độ hc vn vi kiến thc và k năng ca bà m

trong vic cho tr bỳ sm

Trỡnh độ học vấn mẹ được cho là yếu tố quan trọng nhất quyết định thực hành nuụi con bằng sữa mẹ vỡ học vấn giỳp bà mẹ nắm bắt được thụng tin về lợi ớch của sữa đầu đối với trẻ cũng như lợi ớch của việc cho trẻ bỳ mẹ sớm đối với bản thõn mỡnh ngay sau khi sinh. Vỡ vậy, bà mẹ dễ cho con bỳ trong vũng một giờ sau khi sinh hơn [21]. Tuy nhiờn kết quả nghiờn cứu về mối liờn quan này cũng rất khỏc nhau.

Kết quả của chỳng tụi cho thấy bà mẹ cú trỡnh độ học vấn là trung học phổ thụng trở lờn cú kiến thức đỳng về cho trẻ bỳ sớm cao gấp 3,9 lần bà mẹ cú trỡnh độ từ trung học cơ sở trở xuống, với CI95% là 2,05- 7,39.

Ở cỏc nước đang phỏt triển, trỡnh độ học vấn của mẹ cao liờn quan với tỉ lệ nuụi cũn bằng sữa mẹ thấp. Ngược lại, ở cỏc nước phỏt triển, học vấn càng cao và tầng lớp xó hội cao thỡ tỉ lệ nuụi con bằng sữa mẹ càng cao. Nghiờn cứu tại trường Đại học Skovde, Thụy Điển trờn 488 bà mẹ cho thấy, những bà mẹ tuổi mẹ cao hơn cho con bỳ sớm sau khi sinh nhiều hơn, thứ tự sinh khụng ảnh hưởng cú ý nghĩa thống kờ lờn cỏc hành vi về nuụi con bằng sữa mẹ [27]. Một

nghiờn cứu tại 5 vựng nụng thụn Nigeria trỡnh độ học vấn của mẹ khụng tỏc động cú ý nghĩa thống kờ đến thời gian bỳ lần đầu của trẻ [46].

Nghiờn cứu dựa trờn Điều tra dõn số và Sức khoẻ Việt Nam 1997- 1999 [56] cho thấy tỉ lệ trẻ được bỳ lần đầu trong vũng 6 giờ sau khi sinh cao hơn cú ý nghĩa thống kờ ở những bà mẹ cú trỡnh độ học vấn cao, bà mẹ khụng làm nụng nghiệp, ở trẻ là con thứ 2 hoặc thứ 3. Tuy nhiờn, nghiờn cứu này phõn tớch tỉ lệ trẻ được bỳ lần đầu trong vũng 6 giờ sau khi sinh mà khụng phải là trong vũng một giờđầu như trong nghiờn cứu của chỳng tụi.

Tuy nhiờn, kết quả của chỳng tụi lại cho thấy bà mẹ cú trỡnh độ học vấn cao khụng cú sự khỏc biệt về kỹ năng cho trẻ bỳ sớm so với những bà mẹ khỏc. Điều này là do cỏc bà mẹ học vấn cao dự hiểu biết là cần cho trẻ bỳ sớm nhưng khụng thực hiện được việc này vỡ một số lý do như chỳng tụi đó trỡnh bày ở trờn và quan trọng nhất là do trẻ chưa được đưa về với mẹ. Điều này cho thấy cỏc bệnh viện cần cú chế độ chăm súc bà mẹ sau sinh phự hợp và thuận tiện hơn để cỏc bà mẹ cú cơ hội được thực hành việc cho trẻ bỳ sớm sau đẻ trong vũng một giờ.

Kết quả bảng 3.19 và 3.21 của chỳng tụi cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về kỹ năng cho trẻ bỳ đỳng tư thế và ngậm bắt vỳ tốt giữa cỏc bà mẹ cú trỡnh độ THPT trở lờn với cỏc bà mẹ cú trỡnh độ tiểu học và THCS. Điều này cho chỳng ta thấy những bà mẹ cú học vấn cao thường cú kiến thức về nuụi con bằng sữa mẹ tốt hơn chứ khụng cú kỹ năng nuụi con bằng sữa mẹ tốt hơn. Tư thế cho trẻ bỳ đỳng và ngậm bắt vỳ tốt là những kỹ năng khụng khú thực hiện nhưng nú đũi hỏi bà mẹ cần quan sỏt, thực hành nhiều lần để cú được những kỹ năng tốt nhất giỳp cho trẻ bỳ tốt hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức và kỹ năng của bà mẹ cho trẻ bú sớm tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm 2009 (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)