Các Menu của chương trình

Một phần của tài liệu ứng dụng tin học trong khai thác thủy sản (Trang 88 - 94)

II.1. FILE Menu

File menu cung cấp các lựa chọn sau:

1. New : Cho phéo tạo bảng dữ liệu mới. 2. Open : Cho phép mở file dữ liệu cũ. 3. Save : lưu file dữ liệu vừa tạo.

4. Save As : giống như Save, nhưng ta có thể lưu với tên khác và đặt vào thư

mục khác.

5. Print : In các dữ liệu và kết quả ra máy in.

6. Print Setup : định dạng trang in, lựa chọn máy in 7. Exit : Thoát khỏi chương trình.

II.2. EDIT Menu

1. Cut : cắt ô dữ liệu trong bảng dữ liệu

2. Copy : giống như lệnh cut nhưng dữ liệu sẽ không bị xoá khỏi ô. 3. Paste : dán dữ liệu đang có trong clip board

4. Delete row (or column) : xoá hàng hoặc cột dữ liệu

5. Insert row (or column) : chèn thêm hàng hoặc cột vào bảng dữ liệu

6. Edit file header : Hiệu chình các thông tin chung liên qua đến dữ liệu (tên cá, ngày tháng…..).

II.3. UTILITIES Menu

UTILITIES menu cung cấp hai lựa chọn:

1. Decimal position : Hiệu chỉnh số chữ số sau dấu phẩy

II.4. HELP Menu

HELP menu cung cấp hai lựa chọn:

1. Contents : đưa ra các lựa chọn để sử dụng Help menu. 2. About… : Giới thiệu sơ lược về chương trình.

3. Cách sử dụng chương trình:

Có hai dạng dữ liệu có thể sử dụng để tính toán mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng.

3.1 Dạng 1: chỉ có một mẫu khảo sát: khi ta có chiều dài và trọng lượng của từng cá thểđã khải sát. Dạng này thường có được khi ta khảo sát trên bờ, đo được chiều dài và trọng lượng của từng cá thể. Do đó, số lượng cá thể không nhiều.

(chú ý: Mẫu khảo sát được hiểu là đợt khảo sát, hoặc mẻ lưới.. không phải là số

cá thểđược khảo sát)

Ví dụ: tiến hành khảo sát 15 cá thể cá mối tại chợ Vĩnh Thọ ta được bảng số

liệu sau

Stt Chiều dài toàn bộ (cm) Trọng lượng (gram)

1 24 468 2 13 213 3 7 34 4 12 200 5 24 470 6 30 679 7 25 511 8 25 497 9 8 39 10 17 256 11 17 241 12 15 222 13 11 200 14 6 32 15 22 475

3.2 Dạng 2: khi có ít nhất 4 mẫu khảo sát và ở mỗi mẫu ta có phân bố chiều dài của các cá thể cũng như trọng lượng của toàn bộ mẫu. Mẫu dạng 2 thường được thu thập triực tiếp trên biển hoặc đo các cá thể có trong lượng nhỏ( phép đo trọng lượng thường không chính xác).

Ví dụ: Phân bố tần suất chiều dài của Abalistes stellatus từ các mẫu khảo sta lưới kéo vùng biển Java, ấn độ dương (1979-81).

ML\Date 09/11/79 27/04/80 16/05/80 05/07/80 02/03/81 02/03/81 15.50 2 1 1 17.50 0 0 0 19.50 2 1 1 21.50 4 2 0 23.50 3 1 1 25.50 12 2 1 27.50 1 19 1 7 1 29.50 1 38 1 1 6 3 31.50 5 32 3 0 6 2 33.50 2 28 5 4 10 0 35.50 4 21 2 5 5 5 37.50 6 1 7 4 1 39.50 4 3 2 3 41.50 1 2 Wt. (g) 10,500 112,900 12,000 21,000 36,500 21,000 * Đối với ví dụ dạng 1, ta lựa chọn chức năng tính toán LW . Hộp thoại nhập dữ liệu sẽ cho phép ta nhập chiều dài và trọng lượng của từng cá thể (chú ý: tối thiểu phải đo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đạc được 4 cá thể).

Obs: thứ tự cá thể quan sát.

Length: Chiều dài cá thể quan sát; Weight: trọng lượng cá thể quan sát.

Length’ : chiều dài cá thể ; Weight’: trọng lượng cá thể tính toán theo hệ số tươn quan. Compute: tính toán hệ số tương quan sau khi đã nhập số liệu.

Statistics: các thông số thống kê của số liệu. Khi thoát chương trình, bấm nút close.

Chú ý: Đối với chức năng tính toán function cho phép ta có 3 lựa chọn:

* Đối với ví dụ dạng 2, ta sử dụng lựa chon chức năng L/F để tính toán. trọng lượng của toàn bộ mẫu thu vào và phân bố tần suất chiều dài của cá là các yêu cầu dữ liệu

MC LC

PHN I. NG DNG AUTOCAD ĐỂ V CÁC BN V LƯỚI.

A. CĂN BẢN AUTOCAD TRONG MÔI TRƯỜNG 2D ... 2

CHƯƠNG I MỞĐẦU 1.1. Giới thiệu AutoCAD... 2 1.2. Khởi động AutoCad ... 2 1.3. Thoát khỏi AutoCAD ... 5 1.4. Lưu bản vẽ... 5 1.4.1 Lưu bản vẽ với tên mới ... 5 1.4.2 Lưu bản vẽđã có tên sẵn... 5 1.5. Mở bản vẽ... 6 1.5.1 Mở bản vẽ mới ... 6 1.5.2 Mở bản vẽ có sẵn ... 6 1.6. Lệnh xuất bản vẽ (Export)... 6 1.7. Lệnh Recover. ... 6 1.8. Lệnh Shell... 6 1.9. Các phím chọn. ... 7 CHƯƠNG II CÁC LỆNH THIẾT LẬP BẢN VẼ CƠ BẢN 2.1 Thiết lập giới hạn bản vẽ bằng lệnh New. ... 8 2.2 Định giới hạn bản vẽ Limits. ... 10 2.3 Định đơn vị bản vẽ (Lệnh Units) ... 10 2.4 Grid ... 11 2.5 Snap ... 11

2.6 Coords (Coordinate Display)... 12

2.7 Chếđộ thẳng góc (Ortho) ... 12

CHƯƠNG III CÁC KĨ THUẬT VẼ CƠ BẢN 3.1 Các đối tượng vẽ 2D của AutoCAD ... 14 3.2 Các phương pháp nhập toạđộđiểm... 14 3.3 Vẽđoạn thẳng (Line)... 15 3.4 Vẽđường tròn (lệnh Circle)... 16 3.5 Vẽ cung tròn (lệnh Arc) ... 18 3.5.1 Cung tròn đi qua 3 điểm ... 18 3.5.2 Vẽ cung tròn với điểm đầu, tâm, điểm cuối ... 18

3.5.3 Vẽ cung tròn với điểm đầu, tâm và góc ở tâm ... 19

3.5.4 Vẽ cung tròn với điểm đầu, tâm và chiều dài dây cung ... 19

3.5.5 Vẽ cung tròn với điểm đầu, điểm cuối và bán kính ... 19

3.5.6 Vẽ cung tròn với điểm đầu, điểm cuối và góc ở tâm ... 20

3.5.7 Vẽ cung tròn với điểm đầu, điểm cuối và hướng tiếp tuyến của cung tại điểm bắt đầu ... 20

3.5.8 Vẽ cung tròn với tâm, điểm đầu, điểm cuối (Center, Start, End) ... 20

3.5.9 Vẽ cung tròn với tâm, điểm đầu và góc ở tâm (Center, Start, Angle) ... 20

3.5.10 Vẽ cung tròn với tâm, điểm đầu và chiều dài dây cung ... 20

3.5.11 Vẽ cung tròn nối tiếp với đoạn thẳng hay cung tròn trước đó ... 20

3.6 Vẽđa tuyến (lệnh Pline) ... 21

3.6.1 Chếđộ vẽđoạn thẳng ... 22

3.6.2 Chếđộ vẽ cung tròn... 22

3.7 Vẽ hình chữ nhật (Lệnh Rectang) ... 23

3.8 Vẽđường cong bậc cao (lệnh Spline) – Tham khảo ... 25

3.9.1 Toạ độ một trục và khoảng cách nửa trục còn lại ... 26

3.9.2 Tâm và các trục ... 26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.10.1 Center ... 28

3.10.2 Endpoint ... 28

3.10.3 Insert ... 28

CHƯƠNG IV. CÁC KĨ THUẬT HIỆU CHỈNH CƠ BẢN 4.1 Các phương pháp lựa chọn đối tượng ... 31 4.2.1 Pickbox. ... 31 4.2.2 Auto ... 31 4.2.3 Window (W) . ... 31 4.2.4 Crossing Window (C) . ... 31 4.2.5 Window Polygon (WP) ... 31 4.2.6 Crossing Polygon (CP) . ... 31 4.2.7 Fence (F) ... 31 4.2.8 Last (L) ... 32 4.2.9 Previous (P) . ... 32 4.2.10 All . ... 32 4.2.11 Undo (U) ... 32 4.2.12 Group ... 32 4.2.13 Lệnh Group ... 32 4.3 Các lệnh trợ giúp ... 32

4.3.1 Lệnh xoá đối tượng (erase) ... 32

4.3.2 Phục hồi các đối tượng bị xoá (lệnh Oops)... 33

4.3.3 Huỷ bỏ lệnh đã thực hiện (lệnh Undo, U)... 33

4.3.4 Lệnh Redo ... 33

4.3.5 Lệnh Redraw... 33

4.4 Các kĩ thuật hiệu chỉnh ... 34

4.4.1 Dời các đối tượng (Lệnh Move)... 34

4.4.2 Xén một phần các đối tượng nằm giữa hai đối tượng giao (Trim) ... 35

4.4.3 Xén một phần các đối tượng nằm giữa hai điểm chọn (lệnh Break) ... 37

4.4.4 Kéo dài đối tượng (lệnh Extend) ... 37

4.4.5 Quay các đối tượng chung quanh một điểm (lệnh Rotate) ... 38

4.5 Thay đổi kích thước theo tỉ lệ (lệnh scale)... 38

4.6 Các lệnh vẽ nhanh ... 39

4.6.1 Tạo các đối tượng song song (Lệnh OFFSET)... 39

4.6.2 Vẽ nối tiếp hai đối tượng bởi cung tròn (Lệnh Fillet) ... 40

4.6.3 Lệnh sao chép các đối tượng (lệnh Copy)... 41

4.6.4 Phép đối xứng qua trục (lệnh Mirror)... 42

4.6.5 Sao chép dãy (lệnh Array) ... 43

4.6.6 Rectangular Array... 43

CHƯƠNG V QUAN SÁT BẢN VẼ 5.1 Thu phóng màn hình ... 45

5.2 Các lựa chọn khác trên Standard toolbar... 46

CHƯƠNG VI QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LỚP, MÀU VÀ ĐƯỜNG NÉT 6.1 Tạo và gán các tính chất cho lớp bằng hộp thoại Layer Properties Manager... 47

6.2 Tạo lớp mới ... 47

6.3 Gán lớp hiện hành ... 47

6.4 Gán và thay đổi màu của lớp... 48

6.5 Gán dạng đường cho lớp... 48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.7 Gán kiểu in cho lớp... 49

6.8 Gán lớp hiện hành (Current)... 49

6.9 Thay đổi các trạng thái lớp... 49

6.9.1 Tắt, mở lớp (ON/ OFF) ... 49

6.9.2 Đóng và làm tan băng của một lớp cho tất cả các khung nhìn... 50

6.9.3 Khoá và mở khoá cho lớp (LOCK/UNLOCK) ... 50

6.10 Xoá lớp (Delete) ... 50

6.11 Định tỉ lệ cho dạng đường (lệnh Ltscale)... 50

6.12 Trình tự ghi và hiệu chỉnh văn bản ... 50

6.13 Tạo kiểu chữ (Text Style)... 51

6.13.1 Lệnh Style... 51

6.13.2 Tạo kiểu chữ trên hộp thoại Text Style theo trình tự sau: ... 51

6.13.3 Các lựa chọn hộp thoại Text Style ... 52

6.13.4 Nhập dòng chữ vào bản vẽ (lệnh Text) ... 52 6.13.5 Nhập đoạn văn bản vào bản vẽ (lệnh Mtext) ... 53 6.13.6 Hiệu chỉnh văn bản... 53 CHƯƠNG VII HÌNH CẮT, MẶT CẮT VÀ KÍ HIỆU VẬT LIỆU 7.1 Vẽ mặt cắt liên kết bằng lệnh Bhatch ... 55 7.1.1 Trang Hatch ... 55 7.1.2 Trang Advance... 56 7.1.3 Trang Gradient ... 58

7.1.4 Xác định đường biên mặt cắt (Boundary)... 59

7.1.5 Các lựa chọn khác của hộp thoại Boundary Hatch và Fill ... 59

7.2 Vẽ mặt cắt không liên kết bằng lệnh Hatch ... 60

7.2.1 Ví dụ vẽ mặt cắt bằng lệnh Hatch ... 60

7.3 Hiệu chỉnh mặt cắt... 60

7.3.1 Hiệu chỉnh bằng lệnh Hatchedit... 60

CHƯƠNG VIII GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC 8.1 Các thành phần ghi kích thước ... 62

8.2 Vị trí kích thước... 62

8.3 Các nhóm lệnh ghi và hiệu chỉnh kích thước... 63

8.4 Nhóm các lệnh ghi kích thước ... 63

8.5 Ghi kích thước góc (lệnh Dimagular) ... 63

8.6 Ghi kích thước góc giữa hai đường thẳng... 64

8.7 Ghi kích thước góc qua 3 điểm... 64

B. BÀI TẬP ... 65

C. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VẼ BẢN VẼ KHAI TRIỂN LƯỚI KÉO BẰNG PHẦN MỀM AUTOCAD... 69

D. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VẼ BẢN VẼ KHAI TRIỂN LƯỚI VÂY BẰNG PHẦN MỀM AUTOCAD... 70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phn II. GII THIU MT S PHN MM CHUYÊN NGÀNH KHAI THÁC THY SN A. FISAT II CHƯƠNG I. MỞĐẦU I.1. Những quy định chung... 72

I.2. Cách cài đặt... 72

CHƯƠNG II. TRỢ GIÚP TRONG FISAT II (Help Facilities).

II.1 Những tin trợ giúp bình thường: ... 74

II.1.1. Những tin cảnh báo: ... 74

II.1.2. Những tin trợ giúp dưới dạng miêu tả... 74

II.2 File menu. ... 74

II.2.1. Nhận biết các dạng dữ liệu... 74

II.2.2. Cách tạo và lưu dữ liệu. ... 75

CHƯƠNG III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ. III.1. Phương pháp phân tích hồi quy. ... 78

III.2. Phân tích quan hệ chiều dài và độ tuổi... 79

III.3. Phương pháp ước lượng các tham số sinh trưởng. ... 80

III.4. Ước lượng mức chết chung... 81

III.4.1. Phương pháp của Beverton và Holt. ... 81

III.4.2. Phương pháp của Ault và Erhardt. ... 82

III.5. Mức chết tự nhiên (M). ... 83

III.5.1. Phương pháp của Riklter và Efanov... 83

III.5.2. Phương pháp của Pauly. ... 84

III.6. Sự lựa chọn lưới kéo... 85

B. Giới thiệu chương trình ABEE ... 87

I. Màn hình chính của chương trình ABEE. ... 87

II. Các Menu của chương trình ... 88

II.1. FILE Menu... 88

II.2. EDIT Menu ... 88

II.3. UTILITIES Menu... 88

Một phần của tài liệu ứng dụng tin học trong khai thác thủy sản (Trang 88 - 94)