PHÂN LOẠI VÀ CÁCH SOẠN THẢO VĂN BẢN

Một phần của tài liệu quản trị văn phòng (Trang 29 - 30)

D. TIẾT KIỆM THỜI GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC NHANH

PHÂN LOẠI VÀ CÁCH SOẠN THẢO VĂN BẢN

THẢO VĂN BẢN

6.1 PHÂN LOẠI VĂN BẢN

Định nghĩa văn bản: Văn bản là phương tiện ghi nhận những thơng tin, truyền đạt các thơng tin từ chủ thể này đến chủ thể khác bằng một ký hiệu hay ngơn ngữ nhất định nào đĩ.

Ở nghĩa hẹp, văn bản được hiểu là những tài liệu, giấy tờ được sử dụng trong hoạt động của các cá nhân, tổ chức xã hội, và của các cơ quan Nhà nước ghi nhận mục đích, hành vi hoạt động của các chủ thể tham gia các quan hệ xã hội khác nhau.

Cĩ nhiều tiêu chí làm căn cứ để phân loại văn bản. Thơng thường chia ra: - Phân loại văn bản theo tác giả (Cơ quan ban hành)

- Phân loại theo tên gọi (Tên loại văn bản) - Phân loại theo nội dung.

- Phân loại theo tính chất pháp lý.

Dưới gĩc độ hành chính, cách phân loại văn bản theo tính chất pháp lý thường được áp dụng. Theo cách phân loại này, văn bản được chia thành văn bản quy phạm pháp luật, văn bản cá biệt và văn bản hành chính thơng thường.

6.1.1 Văn bản quy phạm pháp luật (Văn bản pháp quy)

Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XII, kỳ họp thứ ba thơng qua ngày 03 tháng 06 năm 2008, Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, trong đĩ cĩ quy tắc xử sự chung, cĩ hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Như vậy, một văn bản quy phạm pháp luật phải cĩ đầy đủ các yếu tố sau:

- Là văn bản do cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành với hình thức được quy định. - Việc ban hành theo thủ tục, trình tự được quy định.

- Văn bản cĩ chứa các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần đối với mọi đối tượng hoặc một nhĩm đối tượng, cĩ hiệu lực trong phạm vi tồn quốc hoặc từng địa phương.

Quy tắc xử sự chung là những chuẩn mực mà mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo khi tham gia quan hệ xã hội được quy tắc đĩ điều chỉnh.

- Văn bản được Nhà nước bảo đảm thi hành bằng các biện pháp như tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục; các biện pháp về tổ chức, hành chính, kinh tế. Trường hợp cần thiết thì Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế thì hành và quy định chế tài đối với người cĩ hành vi vi phạm.

6.1.1.1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

2. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội. 3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

4. Nghị định của Chính phủ.

5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Thơng tư của Chánh án Tịa án nhân dân tối cao.

7. Thơng tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 8. Thơng tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 9. Quyết định của Tổng Kiểm tốn Nhà nước.

“ Mt người thư ký hay mt nhà quản trị mà khơng biết thế

nào là văn bản pháp quy, văn bản hành chính và ý nghĩa của tng loại văn bản đĩ, thì người đĩ khơng nên làm nhng ngành nghề phải cm giy bút tại các cơ quan tổ chc!”

10. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.

11. Thơng tư liên tịch giữa Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.

6.1.1.2. Nội dung văn bản quy phạm pháp luật Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội

1. Quốc hội làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.

Việc soạn thảo, thơng qua, cơng bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do Quốc hội quy định.

2. Luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hĩa, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, mơi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ cơng vụ, cán bộ, cơng chức, quyền và nghĩa vụ của cơng dân.

3. Nghị quyết của Quốc hội được ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; dự tốn ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn quyết tốn ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, phê chuẩn điều ước quốc tế và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội

1. Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định những vấn đề được Quốc hội giao, sau một thời gian thực hiện trình Quốc hội xem xét, quyết định ban hành luật.

2. Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội được ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương và quyết định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Một phần của tài liệu quản trị văn phòng (Trang 29 - 30)