Cấu tạo và tính chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế sét hữu cơ từ Bentonit Trung Quốc với Tetrađecyltrimetylamoni Bromua và bước đầu thăm dò ứng dụng (Trang 31 - 33)

Cơng thức phân tử của phenol đỏ: C19H14O5S.

Cơng thức cấu tạo:

Hình 1.4: Cấu tạo phân tử, cấu trúc khơng gian của phenol đỏ

Tính chất:

Ở điều kiện thường phenol đỏ tồn tại dưới dạng tinh thể màu đỏ. Độ hịa tan: 0,77 g/l trong nước và 2,9 g/l trong etanol. Phenol đỏ là một axit yếu với pKa = 8,00

ở 20o

C.

Phenol đỏ được biết đến với vai trị là nhĩm chất chỉ thị phenolsulfophtalein. Đặc trưng của chỉ thị phenolsulfophtalein là cĩ hai khoảng chuyển màu; một khoảng được quan sát thấy trong dung dịch axit, một khoảng khác trong mơi trường

trung tính hoặc kiềm. Khác với các chất màu phtalein, các chỉ thị loại này cĩ dạng kiềm màu đỏ rất bền trong mơi trường kiềm mạnh. Cĩ thể điều chế dung dịch trực tiếp từ muối natri hoặc bằng cách hịa tan phenolsulfophtalein trong một thể tích tương ứng dung dịch natri hiđroxit lỗng trong nước.

Quá trình biến đổi màu theo pH của dung dịch muối natri là: Khoảng pH đổi màu của phản ứng thứ nhất là 0,5 ÷ 2,5 cịn của phản ứng thứ hai là: 6,8 ÷ 8,4. Sự quý giá thực tế chỉ là khoảng chuyển màu thứ hai trong hai khoảng chuyển màu quan sát thấy ở trên. Nếu thế các hiđro trong các vịng phenol bằng các halogen hoặc các nhĩm ankyl thì sẽ tạo nên các phenolsulfophtalein cĩ màu sắc và khoảng đổi màu khác so với các phenolsulfophtalein ban đầu. Cơ chế chuyển màu của phenol đỏ như sau:

Người ta thấy rằng xử lý ơ nhiễm do phenol bằng sinh học cĩ thể thực hiện hiệu quả khi nồng độ cực đại của phenol trong nước chỉ khoảng 50 - 70 mg/l. Hiện

2000 - 3000 mg/l. Do đĩ, người ta phải tiến hành xử lý hĩa học phenol đến mức đủ thấp để xử lý sinh học hoặc hấp phụ… [3].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế sét hữu cơ từ Bentonit Trung Quốc với Tetrađecyltrimetylamoni Bromua và bước đầu thăm dò ứng dụng (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)