Nhànước vìdân

Một phần của tài liệu p án câu hỏi thi tư tưởng Hồ Chí Minh pptx (Trang 58 - 63)

- Đại đoànkết dântộc là vấn đề chiến lược của CMVN

c.Nhànước vìdân

- Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân.

- Mọi hoạt động của chính quyền phải nhằm mục tiêu mang lại quyền lợi cho nhân dân và lấy con người làm mục tiêu phấn đấu lâu dài.

- Hồ Chí Minh chú ý mối quan hệ giữa người chủ nhà nước là nhân dân với cán bộ nhà nước là công bộc của dân, do dân bầu ra, được nhân dân uỷ quyền. Là người phục vụ, nhưng cán bộ nhà nước đồng thời là người lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân. “Nếu không có nhân dân thì chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường”. Cán bộ là đày tớ của nhân dân là phải trung thành, tận tuỵ, cần kiệm liêm chính...; là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi với dân, trọng dụng hiền tài... Cán bộ phải vừa có đức vừa có tài, vừa hiền lại vừa minh.

Hồ Chí Minh là người Chủ tịch suốt đời vì dân. Người tâm sự: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc, và hạnh phúc của nhân dân

Câu 9: nêu các quan điểm của HCM về ĐCS VN ?Phân tích quan điểm : ĐCS VN là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN.

Trả lời:

1. CM trước hết pải có Đảng CM

- Đây không pải là pát hiện mới của HCM mà Mac – Anghen Lenin đã khẳng định từ trước

Tính tất yếu pải có đảng CM, sự cần thiết pải có Đảng CM, nhất thiết pải thành lập ra Đảng CM vì : +) Xuất pát từ xứ mệnh lịch sử của giai cấp CN +) Có ĐCS mới lãnh đạo được CM

- HCM : đến với quan điểm của Mac – Lenin người khẳng định: CM trước hết pải có đảng CM để trong thì tổ chức vận động quần chúng nhân dân ngoài thì liên lạc với vô sản giai cấp và bị áp bức khắp mọi nơi

Vì: +) Xuất pát từ yêu cầu cách mạng là đánh đuổi đế quốc và phong kiến giành độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho dân cày. Vì thế pải có ĐCS để đề ra đường lối lãnh đạo nhân dân thực hiện nhiệm vụ CM

+) Có ĐCS để giáo dục, giác ngộ nhân dân vì trình độ dân trí thấp và kẻ thù xâm lược thực hiện chính sách ngu dân

+) CMVN muốn có được sức mạnh thì pải liên lạc đc với phong trào CMTG để nhận sự giúp đỡ

+) Có ĐCS mới gắn kết chặt chẽ được phong trào CN với phong trào yêu nước từ đó đảm bảo cho giai cấp CN có thể lãnh đạo được CM

2.ĐCSVN ra đời là sự kết hợp của CN Mac Lenin(yếu tố vật chất) – phong trào CNTG (yếu tố tinh thần), phong trào yêu nước VN

- Mac – Anghen – Lenin chỉ ra quy luật chung sự ra đời của ĐCS đó là sự kết hợp CN Mac Lenin(yếu tố vật chất) – phong trào CNTG (yếu tố tinh thần) - HCM đi từ quy luật chung Người bổ sung thêm yếu tố phong trào yêu nước ®ĐCS VN ra đời theo 1 quy luật đặc thù CN MacLenin – pt CN – pt yêu nước

HCM đưa thêm pt yêu nước vì:

+) Dân tọc VN có truyền thống yêu nước

+) Tự thân phong trào yêu nước cũng có khả năng tập hợp sức mạnh dân tộc +) Có thêm phong trào yêu nước mới đảm bảo cho CMVN phát huy đc sức mạnh và đảm bảo cho giai cấp công nhân lãnh đạo đc CM

3.ĐCS VN là đảng của giai cấp CN, của nhân dân lao động và của dân tộc VN - ĐCS VN là đảng CM chân chính của giai cấp của nhân dân lao động đồng thời cũng là Đảng của dân tộc VN

+) Trước hết ĐCS VN là Đảng mang bản chất của giai cấp CN. Biểu hiện trên 3 vấn đề:

1. Hệ tư tưởng của Đảng mang hệ tư tưởng của giai cấp CN

Giai cấp CN là giai cấp triệt để CM nhất vì họ bị bóc lột tài sản là sức lđ nhưng lại bị bán cho nhà tư bản

Đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất

Có tinh thần quốc tế vô sản

1. Đường lối lãnh đạo của Đảng pá lập trường của giai cấp CN

Lập trường triệt để CM của giai cấp CN: đấu tranh không khoan nhượng

1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng

Tuân thủ theo nguyên tắc của CN Mac – Lenin

o

Tập trung dân chủ : khắc phục bệnh cá nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tư tưởng phê bình và tự phê bình

ĐCS VN là Đảng của nhân dân lao động và dân tộc : Đảng đại biểu quyền lợi cho nhân dân lao động và dân tộc ® nhân dân lao động coi Đảng là của mình : +) tìm mọi cách để bảo vệ đảng

+) nhân dân lao động đóng góp tích cực vào qua quá trình xây dựng Đảng

+) Nhân dân lao động coi Đảng là của mình. Vì vậy tìm mọi cách để thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng

Ở HCM vấn đề giai cấp và dân tộc luôn gắn bó mật thiết với nhau tiến trình CM ® Đảng vừa mang bản chất của giai cấp CN, tính nhân dân, tính dân tộc là tất yếu

4.ĐCS lấy CN Mac – Lenin làm cốt

Theo Bác “…chỉ có Đảng nào theo lý luận cách mạng tiền phong, Đảng CM mới làm nổi trách nhiệm CM tiền phong”,”Đảng muốn vững pải có chủ chốt 5.ĐCS VN đc xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của CN Mac – Lenin 6.ĐCS VN cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân

7.ĐCS pải đc chấn chỉnh thường xuyên

*) Phân tích quan điểm : ĐCS VN là đảng của giai cấp công nhân, của

nhân dân lao động và của cả dân tộc VN.

- HCM nhiều lần khẳng định: “Đảng ta la Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tự nhiên vị”. Đây là luận điểm mới của HCM, bổ sung vào học thuyết về ĐCS của CN Mac – Lênin

- Khi nói Đảng ta là Đảng của giai cấp đồng thời la đảng của dân tộc HCM vẫn luôn khẳng định bản chất giai cấp công nhân của đảng. Cái quy định bản chất giai cấp công nhân của Đảng không phải chỉ là số lượng Đảng viên xuất than từ công nhân mà cơ bản là nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mac – Leenin, là mục tiêu , lý tưởng của đảng là CNCS, ở việc đảng tuân thủ nghiêm túc những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. - Đảng ta không những là đảng của giai cấp công nhân mà còn là đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc vì đảng đại diện cho lợi ích của toàn

dân tộc. Trong thành phần của đảng không chỉ có những người công nhân ưu tú mà cả những người ưu tú trong các giai tầng khác

Câu 10: Nêu các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM? Phân tích phẩm chất: trung với nước, hiếu với dân? Liên hệ với quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân?

Trả lời:

*) Các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM là:

- Trung với nước, hiếu với dân

- Yêu thương quý trọng con người, sống có tình có nghĩa - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

- Chủ nghĩa quốc tế trong sang, thủy chung

*) Phân tích phẩm chất: trung với nước, hiếu với dân

-HCM sử dụng vỏ bọc ngôn ngữ của chuẩn mực đạo đức Nho giáo là trung quân, hiếu nghĩa (nội hàm bó hẹp cá nhân với vua và cha mẹ)

- Người CM hóa, trung với nước, hiếu với dân (nội hàm mở rộng ra quan hệ giữa cá nhân với đất nước, cá nhân với nhân dân

- Theo HCM:

+ Trung với nước là: phải đặt lợi ích của đảng ,của tổ quốc, của Cm lên trên hết, trước hết. Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu CM, sẵn sàng khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đc giao

+hiếu với dân: khẳng định vai trò thực sự của nhân dân. Phải tin dân, gần dân, kính trọng nhân dân, lấy dân làm gốc, phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí

- Trung với nước, hiếu với dân định hướng đúng, hoạt động đạt đc mục tiêu với CM: kẻ thù nào cũng đánh thắng, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua

*) Liên hệ với quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân

Câu 11: Nêu các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM? Phân tích phẩm chất: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư? Liên hệ với quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân?

Trả lời:

*) Các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trung với nước, hiếu với dân

- Yêu thương quý trọng con người, sống có tình có nghĩa - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

- Chủ nghĩa quốc tế trong sang, thủy chung

*) Phân tích phẩm chất: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư nó đòi hỏi con người phải rèn luyện tu dưỡng

- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là tứ đức của con người, là 4 đức tính của con người, thiếu 1 đức tính thì không phải là con người. Bác ví 4 đức tính của con người như là 4 mùa của trời, 4 phương của đất

- Cần, kiệm: luôn đi liền với nhau, “Cần mà không kiệm như gió thổi vào nhà trống. Kiệm mà không cần thì không bao giờ giàu”. Bác nói “Cần mà ko kiệm như thùng ko đáy. Kiệm mà ko cần như thùng nước đầy chỉ lấy ra dung mà ko bao giờ bổ sung vào”

+ cần: là lao động cần cù chịu khó, siêng năng, lao động có kế hoạch,có sáng tạo để đạt năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, ko ỷ lại. Cần phải gắn liền với chuyên

+Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm của cải, tiết kiệm tiền của dân, của nước và bản than, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không xa xỉ, hoang phí không phô trương, hình thức nhưng ko bủn xỉn

+Liêm: luôn tôn trọng và giữ gìn của công, của dân, ko xâm phạm lợi ích của nước, của dân, trong sạch,ko màng công danh, ko ưa địa vị, ko thích người khác tang bốc mình

+ Chính: ko tà, thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình : ko tự cao, tự đại, khiêm tốn, cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản than. Đối với người: ko nịnh hót người trên, ko coi thường người dưới, chân thành thật thà, khiêm tốn, ko dối trá lừa lọc. Đối với việc: để công lên trên việc nhà, quyết tâm hoàn thành việc dù khó khăn, việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh

+ Chí công vô tư: là công bằng, công tâm, ko thiên vị. Con người phải giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân – tập thể, cá nhân-quốc gia, dt, đnước, có nghĩa là phải biết đặt lợi ích của mình trong lợi ích quốc gia dt, lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích quốc gia tùy tình hình cụ thể

*) Liên hệ với quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân?

Câu 12: Trình bày các nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM?

Trả lời:

- Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời:

+ HCM chỉ rõ: việc rèn luyện, tu dưỡng bền bỉ suốt đời phải như công việc rửa mặt hàng ngày. Bác viết: “Đạo đức CM ko phải trên trời xa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bên bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sang, vàng càng luyện càng trong”

khổ. Theo bác, bồi dưỡng tư tưởng mơi để đánh thắng tư tưởng cũ ko phải là một việc dễ dàng nhưng dù khó khăn gian khổ nếu quyết tâm thì nhất định thành công

+Bác nhấn mạnh: cái ác luôn ẩn nấp trong mỗi người. Vì vậy, ko đc xao nhãng việc tu dưỡng, mà phải rèn luyện suốt đời, bền bỉ. Đặc biệt, trong thời kỳ hòa bình, khi con người đã có ít quyền hạn, nếu ko có ý thức sâu sắc điều này dễ bị tha hóa, biến chất

+Đạo đức CM là nhằm giải phóng và đem lại hạnh phúc, tự do cho con người, đó là đạo đức của những con người được giải phóng. Vì vậy tu dưỡng đạo đức phải gắn liền với hoạt động thực tiễn, trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm và trách nhiệm của mỗi người

- Nói đi đôi với làm, phải nêu gương người tốt việc tốt

+ HCM chỉ rx : đ/v mỗi ng lời nói phải đi đôi với việc làm thì hiệu quả mới mang lại thiết thực, hoặc nói mà ko làm, nói 1 đằng làm 1 nẻo sẽ ko hiệu quả phản tác dụng

+Cần chống thói đạo đức giả, mị dân, dùng lời nói để đỡ chân tay, luôn dối trá lừa lọc

+ HCM cho rằng 1 tấm gương sống có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền. Vì vậy cần xd những tấm gương người tốt việc tốt, đây là việc làm rất quan trọng nhưng nêu gương đạo đức cũng phải chú trọng tính chất phổ biến vững chắc của toàn XH

- Xây đi đôi với chống:

+ HCM cho rằng trong đảng và mỗi con ng ko phải “người ng đều tốt, việc việc đều hay”, mà mỗi ng đều có cái thiện và cái ác ở trong long. Mặt # trong cuộc đ\tr Cm kẻ thù luôn tìm cách chống phá vì vậy phải kiên quyết đ\tr chống lại cái xấu cái ác, bồi dưỡng và phát triển cái thiện cái tốt đẹp cho XH

+Xây là giáo dục phẩm chất đạo đức mới nhưng phải chú ý phù hợp với lứa tuổi ngành nghề với g\c trong từng môi trường # nhau, chú ý tới từng gđ từng nv CM.

+chống là xử lý nghiêm là nhằm xây, đi liền với xây và muốn xây thì phải chống trong đó xây là nv chủ yếu lâu dài

+ Xây dựng đạo đức có nhiều cách làm nhưng trước hết mỗi ng phải có ý thức tự giác, trau dồi đạo đức CM, đồng thời phải tạo thành ptr quần chúng rộng rãi

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu p án câu hỏi thi tư tưởng Hồ Chí Minh pptx (Trang 58 - 63)