II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1/ Mối quan hệ giữa chức năng kiểm tốn với chất lượng bỏo cỏo tài chớnh
chớnh
1.1/ Những yếu tố quyết định chất lượng bỏo cỏo tài chớnh :
Đầu tiên là tính độc lập của cơ quan kiểm tốn là vấn đề cơ bản cho cơng tác kiểm tra tài chính cĩ hiệu lực và hiệu quả. Kết quả kiểm tra tài chính đối với tất cả các cơ quan, đơn vị, các tổ chức... nĩi chung chịu nhiều tác động về nhiều mặt. Tính độc lập đầy đủ của cơ quan kiểm toỏn, cũng như KTV là yếu tố quan trọng trực tiếp tác động đến chất lượng kiểm toỏn bởi vỡ trong hoạt động kiểm tốn mọi ý kiến đánh giá, nhận xét và kết luận của KTV đều dựa vào bằng chứng kiểm tốn và tuân thủ pháp luật khơng chịu sự tác động của bất kỡ sức ộp nào nhất là sức ộp quyền lực.
Thứ hai: trỡnh độ nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của KTV là nhân tố
quyết định đến chất lượng kiểm toỏn. Nếu tất cả cỏc yếu tố hợp thành tạo nờn mụi trường kiểm toỏn thuận lợi nhưng do KTV thiếu trỡnh độ nghiệp vụ khơng
đáp ứng nhiệm vụđược giao hoặc khơng trung thực, khách quan hoặc để các lợi ích cá nhân chi phối đến hoạt động kiểm tốn thỡ kết quả kiểm toỏn sẽ bị sai lệch, búp mộo.
Thứ ba là cơ cấu tổ chức và cơ chế phõn cấp phõn nhiệm của cơ quan kiểm tốn cĩ tác động đến chất lượng kiểm toỏn. Nếu cơ cấu tổ chức hợp lý quy
định rừ chức năng nhiệm vụ của đơn vị theo từng chuyên ngành sẽ tạo điều kiện cho các đơn vị chuyên mơn hố hoạt động kiểm tốn theo hướng chuyờn sõu thỡ
hiệu quả chất lượng kiểm toỏn từng bước được nõng cao và ngược lại. Việc bố
trớ hợp lý và giao việc phự hợp với khả năng chuyên mơn nghiệp vụ của từng thành viên trong đồn là yếu tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả kiểm toỏn.
Yếu tố tiếp theo ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn BCTC là việc tuyển dụng cán bộ, KTV: KTV là nhân tố quan trọng quyết định chất lượng kiểm tốn, ngồi những tiêu chuẩn của một cơng chức khi tuyển dụng KTV cần đặc biệt chú ý đến hai tiêu chuẩn đĩ là: phải cĩ trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và cú kiến thức về phỏp luật cú nghĩa là người đĩ đĩ tốt nghiệp theo một chuyờn ngành về mặt phỏp lý và kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực được đào tạo. Việc đánh giá về phẩm chất đạo đức được thực hiện chủ yếu là đánh giá trên hai gĩc độđĩ là về mặt lý lịch về lịch sử cỏ nhõn thụng qua cơ quan quản lý cỏn bộ
và cỏc tổ chức, đồn thể mà người đĩ đĩ từng tham gia đồng thời phải kết hợp với việc thăm dũ dư luận của quần chúng để xác định đối chiếu những ý kiến nhận xét đĩ nờu trong lớ lịch.
Mặt khác chính sách cán bộ và đào tạo cũng ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn BCTC. Chính sách này luơn tác động trực tiếp đến tâm lý làm việc của KTV, nếu chớnh sỏch cỏn bộ tốt sẽ khuyến khớch KTV hăng say cĩ trách nhiệm trong cơng việc được giao và ngược lại. Vỡ vậy muốn xõy dựng, ban hành cỏc chớnh sỏch cỏn bộ để mọi KTV biết lấy đĩ làm mục tiêu phấn đấu. Việc đánh giá năng lực để phân loại đề bạt khen thưởng KTV phải được thực hiện thường xuyên, việc đánh giá phải dựa trên kết quả các cuộc kiểm tốn mà KTV đĩ cĩ thực hiện, thơng qua hội đồng bỡnh xột theo từng cấp độđểđảm bảo tính dân chủ, khách quan, tránh mọi biểu hiện định kiến cá nhân. Vỡ vậy việc
đào tạo về chuyên mơn nghiệp vụ kiểm tốn và pháp luật là hết sức quan trọng nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Yếu tố thứ sỏu ảnh hưởng tới chất lượng kiểm tốn BCTC là hệ thống văn bản quy định chuyên mơn nghiệp vụ. Việc hồn thiện hệ thống văn bản chuyên mơn, nghiệp vụ khơng những là yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng kiểm
toỏn mà cũn là cơ sở pháp lý đảm bảo tính độc lập khách quan cho hoạt động kiểm tốn tạo niềm tin cho những người sử dụng kết quả kiểm toỏn.
Quan hệ với đơn vị được kiểm toỏn là yếu tố tiếp theo ảnh hưởng tới chất lượng kiểm tốn BCTC. Nếu KTV cĩ quan hệ với đơn vị được kiểm toỏn về lợi
ớch kinh tế hoặc tỡnh cảm sẽ làm ảnh hưởng đến tính khách quan và chi phối
đến các ý kiến nhận xét, kết luận trong báo cáo kiểm tốn. Để đảm bảo tính khách quan cho KTV trong quá trỡnh kiểm toỏn, Nhà nước và cơ quan kiểm tốn phải quy định rừ cỏc trường hợp KTV khơng được vào kiểm tốn tại đơn vị, nếu KTV cĩ quan hệ gia đỡnh hoặc cú lợi ớch kinh tế và cỏc lợi ớch khỏc với
đơn vịđược kiểm toỏn.
Yếu tố cuối cựng ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toỏn là kiểm tra, giỏm sỏt. Kiểm tra là một chức năng của quản lý đối với hoạt động kiểm tốn thỡ
chức năng này càng phải được đề cao hơn nhằm ngăn chặn biểu hiện làm việc qua loa, đại khái, hoặc cĩ tư tưởng thiờn vị vỡ lợi ớch cỏ nhõn ... làm ảnh hưởng tới chất lượng kiểm tốn. Để nâng cao chất lượng kiểm toỏn cơ quan kiểm tốn phải cĩ quy chế cơng khai quy định cụ thể việc kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tốn theo từng cấp, trách nhiệm của KTV và cán bộ quản lý đối với nhiệm vụđược giao.
Bờn cạnh những yếu tố làm ảnh hưởng tới chất lượng của BCTC cũn cú những yếu tố thuộc về khỏch hàng và cụng ty kiểm toỏn.
1.2/ Cỏc sai phạm thuộc về khỏch hàng ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toỏn BCTC
Như chúng ta đĩ nghiờn cứu ở trờn chức năng của kiểm tốn là “xác minh“ và “bày tỏ ý kiến“. Vậy với hành vi vi phạm (như gian lận và sai sút...) trờn BCTC thỡ KTV cú nờn “bày tỏ ý kiến“ với cơ quan pháp luật về hành vi đĩ hay khơng sau khi xác định được các sai phạm đĩ trên BCTC ? trong khi một trong những chuẩn mực nghề nghiệp của KTV là "bảo mật". Câu hỏi này đĩ
"* KTV và cụng ty kiểm toỏn phải thụng bỏo kịp thời những phỏt hiện của mỡnh cho giỏm đốc đơn vị được kiểm toỏn trong thời hạn nhanh nhất trước ngày phỏt hànhBCTC hoặc trước ngày phỏt hành bỏo cỏo kiểm toỏn khi:
- KTV nghi ngờ cú gian lận, mặc dự chưa đánh giá được ảnh hưởng của gian lận này tới BCTC
- Cú gian lận
- Cú sai sút trọng yếu
* Khi nghi ngờ cĩ sai phạm hoặc sai sĩt trọng yếu đĩ xảy ra hoặc cú thể xảy ra KTV phải cõn nhắc tất cả cỏc tỡnh huống xem cần thụng bỏo cho cấp nào. Trường hợp cĩ gian lận KTV phải đánh giá khả năng gian lận này liên quan đến cấp quản lý nào. Trong hầu hết cỏc trường hợp xảy ra gian lận KTV và cụng ty kiểm toỏn phải thụng bỏo cho cấp quản lý cao hơn cấp của người cú dớnh lớu
đến gian lận đĩ.
* KTV và cụng ty kiểm toỏn cú trỏch nhiệm bảo mật cỏc thụng tin số liệu của khỏch hàng, trừ trường hợp đơn vị được kiểm tốn cĩ gian lận và sai sĩt mà theo quy định của pháp luật kiểm tốn viên và cơng ty phải thơng báo hành vi này cho cơ quan chức năng cĩ liên quan ".
Như vậy đối với một số doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế, BCTC doanh nghiệp lập ra chưa đảm bảo thể hiện một cách trung thực và hợp lý thỡ KTV độc lập sẽ đưa ra các yêu cầu điều chỉnh lại các thơng tin trên BCTC. Trong trường hợp doanh nghiệp khơng muốn điều chỉnh lại do khơng thể khắc phục được mà cỏc thụng tin này ảnh hưởng trọng yếu tới thụng tin trỡnh bày trong BCTC thỡ
bỏo cỏo của KTV sẽ nờu ra dưới dạng xác nhận khơng tồn bộ (cĩ ngoại trừ). Các điểm ngoại trừ cĩ thểđược coi là điểm kiểm tốn khơng xác nhận tính trung thực và hợp lý của các thơng tin, điều này trở thành điểm yếu của BCTC làm hạn chế và ảnh hưởng khụng tốt tới cỏc giao dịch và quan hệ kinh tế với doanh nghiệp. Trong trường hợp báo cáo kiểm tốn được cơ quan quản lý xem xột thỡ đây cũng là những vấn đề mà nhà quản lý khụng mấy hài lũng. Do đĩ khi trên BCTC mà KTV phát hiện ra những sai phạm thỡ cũn tuỳ thuộc vào mức độ sai phạm lớn hay nhỏ làm ảnh hưởng tới BCTC như thế nào thỡ KTV mới quyết
định báo cáo hoặc khụng bỏo cỏo với cơ quan pháp luật hoặc để cho khách hàng tự sửa đổi.
1.3/ Những sai phạm ởđơn vị làm ảnh hưởng tới chất lượng của BCTC
Trong quỏ trỡnh hoạt động của một đơn vị, nhiều sai phạm cĩ thể xảy ra và dẫn đến khả năng là các BCTC sẽ phản ánh khơng trung thực về thực trạng tài chính của họ. Để xem xét trách nhiệm của KTV đối với các sai phạm diễn ra tại đơn vị, cỏc chuẩn mực kiểm toỏn thường đề cập đến ba nhĩm hành vi sai phạm bao gồm sai sĩt gian lận và khơng tuân thủ luật định:
*Cỏc sai sút: -Nhầm lẫn số học, hoặc ghi chộp trong dữ liệu kế toỏn. -Bỏ sút hoặc hiểu sai sự kiện. -Áp dụng sai cỏc phương phỏp kế toỏn *Gian lận như: -Sửa đổi nguỵ tạo tráo đổi sổ sách chứng từ. -Tham ụ tài sản.
-Che giấu, bỏ sút cỏc nghiệp vụ trờn sổ sỏch hay chứng từ
-Ghi chộp cỏc nghiệp vụ khụng cú thật -Áp dụng sai cỏc phương phỏp kế toỏn.
*Khơng tuân thủ: là hành vi thực hiện sai, bỏ sĩt, thực hiện khơng đầy đủ
khơng kịp thời hoặc khơng thực hiện pháp luật và các quy định dù là vơ tỡnh hay cố ý của đơn vị gồm tất cả những hành vi của tập thể, cá nhân mang danh nghĩa đơn vị gõy ra.
Sự phõn biệt giữa cỏc sai phạm trờn khụng cú ranh giới rừ ràng. Giữa gian lận và sai sút tuy cú sự khỏc biệt về bản chất nhưng trong thực tế rất khĩ xác định được, mặt khỏc hành vi khụng tũn thủ chủ yếu là cỏc sai phạm dưới gĩc độ của đơn vị hơn là của cỏc cỏ nhõn và khụng cần phõn biệt cố ý hay vụ
tỡnh.
Đối với các sai phạm nêu trên thỡ người quản lý phải ngăn ngừa và phát hiện những sai phạm đặc biệt là hành vi gian lận và khơng tuân thủ. Bởi lẽ nếu
khơng thực thi được điều này thỡ chắc chắn thụng tin sẽ khụng trung thực và thậm chớđơn vị cú thể sẽ bị giải thể vỡ những hành vi khụng tũn thủ.
Bờn cạnh trỏch nhiệm của nhà quản lý thỡ KTV cũng cú trỏch nhiệm với việc phỏt hiện cỏc loại sai phạm trong quỏ trỡnh kiểm toỏn:
*Đối với gian lận và sai sĩt: trách nhiệm của KTV là xem xét rủi ro tồn tại các sai lệch trong BCTC do những gian lận và sai sĩt gây ra.
*Đối với hành vi khơng tuân thủ: mặc dù chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 250 quy định hành vi khơng tuân thủ pháp luật và các quy định nĩi chung khơng phải là trách nhiệm nghề nghiệp của KTV và cơng ty kiểm tốn nhưng KTV cần ghi nhận về cỏc hành cú thể gõy ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.
Như vậy, với những yếu tố thuộc về khỏch hàng, thuộc về đơn vị (cụng ty) kiểm toỏn cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng kiểm toỏn BCTC thỡ trờn cơ sở chức năng của kiểm tốn cĩ thể hạn chế hay khắc phục được những sai phạm nhờ đĩ làm tăng tính trung thực hợp lý, hợp pháp cuả BCTC từ đĩ nâng cao hơn chất lượng của kiểm toỏn. vậy thỡ thực trạng chất lượng kiểm toỏn BCTC ở nước ta như thế nào ?