Phản ứng hạt nhân

Một phần của tài liệu bài tập lí ôn thi ĐH 2013 hay (Trang 109 - 112)

Câu 43. Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân:

A. Trong phản ứng hạt nhân điện tích bảo toàn B. Trong phản ứng hạt nhân số khối bảo toàn C. Trong phản ứng hạt nhân khối lượng bảo toàn D. Trong phản ứng hạt nhân động lượng bảo toàn

Câu 44. Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân?

A. Phóng xạ là một loại phản ứng hạt nhân B. mtrước > msau thì phản ứng tỏa nhiệt?

C. mtrước < msau thì phản ứng thu nhiệt D. phóng xạ là phản ứng hạt nhân thu nhiệt

Câu 45. Chọn sai? Trong một phản ứng hạt nhân, có bảo toàn

A. Năng lượng B. Động lượng C. Động năng D. Điện tích

Câu 46. Cho phản ứng hạt nhân: H H AX Z

→+1 +1

12 2

1 . Hãy xác định giá trị của A, Z:

A. 3;2B. 2;3 C. 4;2 D. 4;3

Câu 47. Cho phản ứng hạt nhân. AX Li Be n Z 1 0 7 4 6 3 → + + . Xác định A, Z: A. 3;2B. 3;1 C. 4;2 D. 2;1

Câu 48. Cho phản ứng hạt nhân. AX B Li He Z 4 2 7 3 10 5 → + + . Xác định A, Z: A. -1;0B. 1;0 C. 0;1 D; 2;-1

Câu 49. Cho phản ứng hạt nhân α + X  P + n. X là hạt nhân

A. Nhôm B. Nito C. Neon D. Oxi

Câu 50. Hạt nhân C là chất phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra là?

A. Photpho B. Oxi C. Nito D. Heli

Câu 51. Urani U biến thành chì Pb sau một chuỗi phóng xạ α và β. Có bao nhiêu hạt α và β được phát ra và đó là hạt β gì?

A. 6α và 8β+ B. 8α và 6β+ C. 6α và 8β- D. 8α và 6β-.

Câu 52. Phản ứng hạt nhân Na p 20Ne

1023 23

11 + →α+ . Biết khối lượng hạt nhân mNa = 22,9837u; mp = 1,0073u; mα= 4,0015u; mNe = 19,987u. u = 931,5MeV/c2. Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năn lượng(và bằng bao nhiêu?)

A. thu 2,33MeV B. tỏa 2,33 MeV C. 3,46MeV D. 3,46MeV

Câu 53. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt α: Al + α P + n. Biết khối lượng các hạt nhân: mAl = 26,9740u; mα= 4,0015u; mP = 29,97u; mn = 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là:

A. W = 2,98MeV B. W = 3,26MeV C. W = 2,54MeV D. W = 3,45MeV

Câu 54. Cho phản ứng hạt nhân Na p 20Ne

1023 23

11 + →α+ . Biết khối lượng các hạt nhân: mNa = 22,9837u; mp = 1,0073u; mα= 4,0015u; mNe = 19,987u và 1u = 931,5MeV/c2; NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi thu được 1 mol khí heli là:

A. W = 4,5.1015 J B. W = 8,62.109 J C. W = 5,36.1012 J D. W = 2,24.1011 J

Câu 55. Hạt nhân U phóng xạ α tạo thành đồng vị thori. Cho biết năng lượng liên kết của hạt nhân α là 7,1 MeV/nuclon, của thori là 7,7MeV/nuclon và của U là 7,63MeV/nuclon. Năng lượng do phản ứng tỏa ra là:

A. W = 8,58MeV B. W = 15,64MeV C. W = 13,98MeV D. W = 10,45MeV

Câu 56. Đồng vị Na phóng xạ β-, chu kỳ bán rã là 15 giờ. Lúc đầu có 2,4gam. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Số lượng hạt nhân con thu được sau 45 giờ là:

A. x = 2,8.1023 B. x = 5,5.1022 C. x = 1,6.1020 D. x = 8,4.1021

A. X = 14,7 B. X = 82,6 C. X = 24,5 D. X = 8,4

Câu 58. Po phóng xạ α với chu kì bán rã là 138 ngày. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Lúc đầu có 1 mg Po thì sau 276 ngày, thể tích khí heli thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là?

A. V = 6,5.10-4 l B. V = 2,8.10-6 l C. V = 3,7.10-5 l D. V = 8.10-5 l

Câu 59. Dùng proton có động năng Wp = 1,6MeV bắn vào hạt nhân đứng yên liti 7Li, ta thu được hai hạt α có cùng động năng. Cho biết khối lượng các hạt nhân: mp = 1,0073u; mLi = 7,0144u; mα = 4,0015u và u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt α là?

A. 8,72 MeV B. 9,51meV C. 5,67MeV D. 8,25MeV

Câu 60. Hạt α chuyển động với động năng Wα= 3,3MeV bắn vào hạt nhân Be đứng yên tạo ra hạt notron và hạt X có động năng là 11MeV. Năng lượng do phản ứng tỏa ra là:

A. W = 5,4MeV B. W 9,8MeV C. W = 7,7MeV D. W = 6,2MeV

Câu 61. Một hạt nhân có khối lượng m chuyển động với động năng Wd và động lượng P. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. P = 2mWđ B. P = mW C. P = 2mW D. P2 = 2mWđ

Câu 62. Ta dùng proton có động năng Wp = 5,45MeV bắn phá hạt nhân 9 Be đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và Li(liti), trong đó hạt α có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động proton và động năng của hạt α là W2 = 4MeV. Biết các khối lượng hạt nhân: mp = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi = 6,015u và uc2 = 931,5 MeV. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là

A. WLi = 3,57MeV B. WLi = 2,68MeV C. WLi = 4,25MeV D. WLi = 5,04MeV

Câu 63. Hạt nhân phóng xạ U đứng yên phóng xạ α, hạt nhân con là X. Biết các khối lượng mU= 233,9904u; mα = 4,0015u; mX = 229,9737u; và uc2 = 931,5MeV. Động năng của các hạt α và X là:

A. Wα= 1,65MeV; WX = 12,51MeV B. Wα= 13,92MeV; WX = 0,24MeV C. Wα= 12,51MeV; WX = 1,65MeV D. Wα= 0,24MeV; WX = 13,92MeV

Câu 64. Polini Po phóng xạ α, hạt nhân con là X và tỏa năng lượng 2,625MeV. Lấy khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng khối lượng của nó(tính bằng đơn vị u). Động năng của hạt α và X là?

A. Wα= 0,280MeV; WX = 2,345MeVB. Wα= 2,345MeV; WX = 0,28MeV C. Wα= 0,050MeV; WX = 2,575MeVD. Wα= 2,575MeV; WX = 0,050 MeV

Câu 65. Cho phản ứng Na + p  Na + X. Tìm hạt nhân X

A. α B. D C. T D. Li

Câu 66. Cho phản ứng hạt nhân X + p  O + α. Số nơ tron trong hạt nhân X là?

A. 9 B. 19 C. 10 D. 27

Câu 67. Cho phản ứng hạt nhân: T + D α + n + 17,6 MeV. Biết NA= 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1g heli là?

A. W = 3,5.1012 J B. W = 4,2.1011 J C. W = 8,6.108 J D. W = 2,6.1024 J

Câu 68. Cho proton bắn vào hạt nhân 7 Li đứng yên, ta thu được hai hạt nhân α. Biết khối lượng các hạt nhân là mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mα= 4,0015u và u = 931,5MeV/c2; NA = 6,02.1023 mol-1; Sau một thời gian có 10 cm3 khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Năng lượng đã tỏa ra trong quá trình biến đổi trên là?

A. W = 3,7.108 J B. W = 2,3.1021 J C. W = 8,5.1015 J D. W = 4,6.1010 J

Câu 69. Polini Po phóng xạ α biến thành hạt nhân chì. Sau 30 ngày thỉ tỉ số giữa khối lượng chì và khối lượng polini có trong mẫu là 0,1595. Chu kì bán rã của polini là?

A. T = 210 ngày B. 69 ngày C. T = 15 ngày D. 138 ngày

Câu 70. Cho biết khối lượng của hạt nhân C và hạt nhân α lần lượt là 12u và 4,0015u với 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân C thành 3 hạt α là:

A. W = 4,2J B. W = 6,7.10-11 J C. W = 5,9.10-12 J D. W = 6,7.10-13 J

Câu 71. Đồng vị phóng xạ Po phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân chì. Vào lúc t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và polini có trong mẫu là 7:1, sau đó 414 ngày tỉ lệ trên là 63: 1. Chu kì bán rã của pôlini là?

A. T = 15 ngày B. 138 ngày C. T = 69 ngày D. 30 ngày

Câu 72. Đồng vị Po phóng xạ α. Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Lúc đầu có 1mg Po thì sau 414 ngày thể tích khối heli thu được ở điều kiện chuẩn là?

A. V = 4,5.10-3 l B. V = 5,6.10-4 l C. V = 9,3.10-5 l D. 1,8.10-6 l

Câu 73. Dùng proton có động năng Wp bắn vào hạt nhân Li đứng yên, ta thu được hai hạt α, mỗi hạt có động năng 9 MeV. Cho biết các khối lượng: mp = 1,0070u; mLi = 7,014u; mα = 4,0015 và 1u = 931,5 Mev/c2. Động năng của hạt proton là:

A. Wp = 0,865 MeV B. Wp = 1,233 MeV C. Wp = 1,846MeV D. Wp = 2,158MeV

Câu 74. Dùng proton có động năng Wp = 5,4MeV bắn vào hạt nhân 9 Be đứng yên thì phản ứng xảy ra và tỏa năng lượng W = 2,8MeV. Tổng động năng các hạt sinh ra là:

A. Wd = 4,6MeV B. Wd = 10,5MeV C. Wd = 6,7MeV D. Wd = 8,2 MeV

Câu 75. Một hạt α có động năng Wα = 4 MeV bắn vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng: α + Al  P + n. Biết động năng hai hạt nhân sinh ra là Wp = 0,5MeV và Wn = 0,8MeV. Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng và năng lượng đó bằng bao nhiêu?

A. Tỏa 2,7MeV B. Thu 2,7MeV C. Tỏa 1,8 MeV D. Thu 1,8MeV

Câu 76. Người ta dùng hạt proton có động năng Wp = 5,58 MeV bắn phá hạt nhân Na đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và neon Ne. Năng lượng do phản ứng tỏa ra là 2,42MeV. Biết động năng của hạt α là Wα = 6,6 MeV động năng của hạt Ne là:

A. WNe = 2,3MeV B. WNe = 1,4MeV C. WNe = 0,8 MeV D. WNe = 3,6MeV

Câu 77. Một hạt nhân đứng yên phóng xạ α với hạt nhân con là C. Gọi mα, mC, vα, vC lần lượt là khối lượng và vận tốc của hạt α và hạt nhân con C. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. C C m m v vα = α B. α α m m v v C C = C. C C m m v vα α = D. α α m m v v C C =

Câu 78. Hạt proton có động năng Wp = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 7 Li đứng yên sinh ra hai hạt X có cùng động năng WX = 9,6MeV. Biết khối lượng các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối tính bằng đơn vị u của chúng. Góc hợp bởi hai vectơ vận tốc của hai hạt nhân X sinh ra là?

A. ϕ= 300 B. ϕ = 167030’ C. ϕ = 450 D. ϕ = 70030’

tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:

A. W = 7,63MeV B. 6,92MeV C. 4,3MeV D. 5,65MeV

Câu 80. Rn là chất phóng xạ α. Lấy khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của chính nó. So với năng lượng do phản ứng tỏa ra thì động năng hạt α chiếm.

A. H = 98% B. H = 25% C. H = 70% D. H = 2%

Phóng xạ

Câu 1. Tìm phát biểu đúng về tia α? A. Tia α là sóng điện từ

B. Tia α chuyển động với tốc độ trong không khí là 3.108 m/s C. Tia α bị lệch phía bản tụ điện dượng

D. Tia α là dòng hạt nhân He

Câu 2. Tìm phát biểu đúng về tia β-.

A. là dòng hạt proton được phóng ra từ chất phóng xạ B. bay với vận tốc khoảng 2.107 m/s C. bị lệch về phía tụ điện tích điện dương D. là sóng điện từ

Câu 3. Tìm phát biểu đúng về tia gamA.

A. Tia gama là có bước sóng lớn hơn sóng vô tuyến B. Tia gama có khả năng đâm xuyên kém C. Tia gama là dòng hạt electron bay ngoài không khí D. Tia gama có bản chất sóng điện từ

Câu 4. Tìm phát biểu đúng?

A. Hiện tượng phóng xạ xảy ra càng nhanh ở điều kiện áp xuất cao B. Hiện tượng phóng xạ suy giảm khi nhiệt độ phòng thí nghiệm giảm C. Hiện tượng phóng xạ không bị phụ thuộc vào điều kiện môi trường D. Hiện tượng phóng xạ chỉ xảy ra trong các vụ nổ hạt nhân

Câu 5. Tìm phát biểu sai?

A. Tia α có khả năng ion hoá không khí mạnh hơn tia α và gama B. Tia β gồm hai loại đó là β- và β+.

C. Tia gama có bản chất sóng điện từ

D. Tia gama cùng bản chất với tia α và β vì chúng đều là các tia phóng xạ.

Câu 6. Sau khi phóng xạ α hạt nhân mẹ chuyển thành hạt nhân mới, hạt nhân mới sẽ bị dịch chuyển như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?

A. Không thay đổi B. Tiến 2 ô C. Lùi 2 ô D. tăng 4 ô

Câu 7. Sau hiện tượng phóng xạ β- Hạt nhân mẹ sẽ chuyển thành hạt nhân mới và hạt nhân mới sẽ A. Có số thứ tự tăng lên 1 đơn vị B. Có số thứ tự lùi 1 đơn vị

C. Có số thứ tự không đổi D. Có số thứ tự tăng 2 đơn vị

Câu 8. Tìm phát biểu sai về tia gama

A. Tia gama có thể đi qua vài mét betong B. Tia gama có thể đi qua vài cm chì C. Tia gama có vận tốc dịch chuyển như ánh sáng D. Tia gama mền hơn tia X

Câu 9. Tìm phát biếu sai về phóng xạ

A. Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân B. Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh C. Mang tính ngẫu nhiên

D. Có thể xác định được một hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ.

Câu 10. Tìm phát biểu sai về chu kỳ bán rã

A. Chu kỳ bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân phóng xạ B. Chu kỳ bán rã phụ thuộc vào khối lượng chất phóng xạ C. Chu kỳ bán rã ở các chất khác nhau thì khác nhau D. Chu kỳ bán rã độc lập với điều kiện ngoại cảnh

Câu 11. Tìm phát biểu sai về hiện tượng phóng xạ A. Phóng xạ nhân tạo là do con người tạo ra B. Công thức tình chu kỳ bán rã là T =

C. Sau khoảng thời gian t số hạt nhân còn lại được xác định theo công thức N = N0.e-λt. D. Hằng số phóng xạ được xác định bằng công thức λ = T/ln2

Câu 12. Tìm phát biểu đúng về độ phóng xạ?

A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Độ phóng xạ đặc trưng cho một nguyên tố.

C. Độ phóng xạ không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài D. 1Ci = 3,7.1010 Bq.

Câu 13. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ?

A. Khối lượng B. Số khối C. Nguyển tử số D. Hằng số phóng xạ

Câu 14. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ

A. Tăng theo thời gian theo định luật hàm số mũ B. Giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ

C. Tỉ lệ thuận với thời gian D. Tỉ lệ nghịch với thời gian

Câu 15. Trong các tia phóng xạ sau: Tia nào có khối lượng hạt là lớn nhất?

A. Tia α B. Tia β- C. Tia β+ D. Tia gama

Câu 16. Tia nào sau đây không phải là sóng điện từ?

A. Tia gama B. Tia X C. Tia đỏ D. Tia α

Câu 17. Sóng điện từ có tần số là f = 1020 là bức xạ nào sau đây?

A. Tia gama B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Tia X

Câu 18. Tìm phát biểu đúng?

B. Hằng số phóng xạ chỉ thay đổi khi tăng hoặc giảm áp suất C. Độ phóng xạ đặc trưng cho một chất

D. Không có đáp án đúng.

Câu 19. Radon Ra là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Khối lượng Radon lúc đầu là m0= 2g. Khối lượng Ra còn lại sau 19 ngày là?

A. 0,0625g B. 1,9375g C. 1,2415g D. 0,7324g

Câu 20. Poloni Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Khối lượng ban đầu là m0 = 10g. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Số nguyên tử Po còn lại sau 69 ngày là?

A. N = 1,86.1023 B. N = 5,14.1020 C. N = 8,55.1021 D. 2,03.1022

Câu 21. Iot I là chất phóng xạ có chu kì bán rã 8,9 ngày. Lúc đầu có 5g. Khối lượng Iot còn lại là 1g sau thời gian

A/ t = 12,3 ngày B. t = 20,7 ngày C. 28,5 ngày D. 16,4 ngày

Câu 22. Co là chất phójng xạ có chu kì bán rã là 5,33 năm. Lúc đầu có 100g Co thì sau 15,99 năm khối lượng Co đã bị phân rã là:

A. ∆m = 12,5g B. ∆m = 25g C. ∆= 87,5g D. ∆m = 66g

Câu 23. Poloni 210Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Lúc đầu có 10g Po thì sau thời gian 69 n

Một phần của tài liệu bài tập lí ôn thi ĐH 2013 hay (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w