−F tiêu thụ công suất

Một phần của tài liệu bài tập lí ôn thi ĐH 2013 hay (Trang 60 - 63)

A. 200W. B. 400W. C. 100W. D. 50W.

Câu 50. Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 140Ω, L = 1H, C = 25 µF. Dòng điện xoay chiều đi qua mạch có cường độ I = 0,5A và tần số f = 50Hz. Thì tổng trở của đoạn mạch và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. 332Ω và 110V B. 233Ω và 117V. C. 233Ω và 220V. D. 323Ω và 117V.

Câu 51. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng là U=2UL = UC thì

A. dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch. B. dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch. C. dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch. D. dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch.

Câu 52. Chọn phát biểu sai. Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tăng L một lượng nhỏ thì: A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B. Công suất toả nhiệt trên mạch giảm.

C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng.

Câu 53. Ở mạch điện, khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì uAM = 120cos(100πt)V và uMB = 120cos(100πt + ) V. Biểu thức điện áp hai đầu AB là:

A. uAB = 120cos(100πt + )V B. uAB = 240cos(100πt + )V C. uAB = 120cos(100πt + )V D. uAB = 240cos(100πt + )V

Câu 54. Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến áp

A. Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng. B. Khi giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm. C. Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện, phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện thế. D. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế xem như không tiêu thụ điện năng.

Câu 55. Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB = sin100πt V và uBC = sin(100πt - ) V. Biểu thức uAC là

A. uAC = 2sin(100πt - ) V B. uAC = 2sin(100πt) V

C. uAC = sin(100πt - ) V D. uAC = 2sin(100πt + ) V

Câu 56. Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, độ lệch pha giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu trở thuần R không thể bằng

A. π/6B. 3π/4 C. π/4 D. π/12

Câu 57. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: u = 100sin100πt V và i = 100sin(100πt + π/3) (mA). Công suất tiêu thu trong mạch là

A. 5000W B. 2500W C. 50W D. 2,5W

Câu 58. Tìm phát biểu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha. A. Rôto là bộ phận để tạo ra từ trường quay.

B. Stato gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 900.

C. Động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ gia đình. D. Tốc độ góc của rôto nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.

Câu 59. Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu tụ điện C, thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + π) A. Tìm ϕ.

A. ϕ = 0. B. ϕ = π C. ϕ = π/2 D. ϕ = - π/2

Câu 60. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/π H; tụ điện có điện dung C = 16 µF và trở thuần R. Đặt điện áp xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R để công suất của mạch đạt cực đại là

A. R = 100 Ω B. R = 100 Ω C. R = 200 Ω D. R = 200 Ω

Câu 61. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi được.Trong đó R và C xác định. Mạch điện được đặt dưới điện áp u = Usinωt. Với U không đổi và ω cho trước. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L là:

A. L = 2 21 2ω ω C R + B. L = 2 12 2 ω C CR + C. L = 2 2 2 1 ω C CR + D. L = 2 12 ω C CR + Câu 62. Chọn sai khi nói về mạch điện xoay chiều ba pha

A. Các dây pha luôn là dây nóng (hay dây lửa).

B. Có thể mắc tải hình sao vào máy phát mắc tam giác và ngược lại. C. Dòng điện ba pha có thể không do máy dao điện 3 pha tạo ra. D. Khi mắc hình sao, có thể không cần dùng dây trung hoà.

Câu 63. Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm hiệu điện thế u = U0sin (100πt + ) V. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,02 s cường độ dòng điện có giá trị bằng vào những thời điểm

A. s và s B. s và s C. s và s D. s và s

Câu 64. Đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 10 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = H, tụ có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U0sin100πtV. Để điện áp 2 đầu mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ là: A. π 2 10−4 F B. π 3 10− F C. π 4 10− F D. π 2 10−3 F

Câu 65. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = 220sin100πt V, khi đó biểu thức điện áp hai đầu tụ C có dạng u =100sin(100πt - ) V. Biểu thức điện áp hai đầu điện trở R là

A. uR = 220sin100πt V B. uR = 220sin100πt V

C. uR = 100sin(100πt - ) V D. C. uR = 100sin(100πt - ) V

Câu 66. Một hộp kín chứa hai trong ba phần tử (R, L hoặc C mắc nối tiếp). Biết điện áp nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc ϕ với: 0 < ϕ < . Hộp kín đó gồm

A. Cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện nhưng ZL< ZC

B. Điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm C. Điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện

D. Cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện nhưng ZL >ZC

Câu 67. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC điện áp xoay chiều.Biết rằng ZL = 2ZC = 2R. A. điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện là

B. điện áp luôn trễ pha hơn cường độ dòng điện là C. điện áp và cường độ dòng điện cùng pha

D. điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện là

Câu 68. Đặt điện áp u =120sin100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω và tụ điện có điện dung C =

π

4103 103

F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức.

A. i = 0,24sin(100πt - ) A B. i = 2,4sin(100πt - ) A C. i = 2,4sin(100πt + ) A D. i = 0,24sin(100πt + ) A

Câu 69. Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng. Từ thông xoay chiều trong lõi biến thế có tần số 50Hz và giá trị cực đại là 0,5mWb. Suất điện động hiệu dụng của cuộn sơ cấp là:

A. 500V B. 157V C. 111V D. 353,6V

Câu 70. Đặt hiệu điện thế u = 100sin100πt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, biết L = H, hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R bằng ở hai đầu tụ C và bằng 100V. Công suất tiêu thụ mạch điện là:

A. 250W B. 200W C. 100 W D. 350W

Câu 71. Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết ZL > ZC và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có

A. RX và LX B. RX và CX

C. Không tồn tại phần tử thỏa mãn D. LX và CX

thế hai đầu tụ C có dạng u =100sin(100πt - ) V. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm là: A. uL = 100sin(100πt - ) V B. uL = 220sin(100πt) V

C. uL = 220sin(100πt ) V D. uL = 100sin(100πt + ) V

Câu 73. Một mạch R, L, C mắc nối tiếp trong đó R = 120 Ω, L = 2/π H và C = 2.10-4/π F, nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn

A. f > 12,5Hz B. f ≤ 12,5Hz C. f < 12,5Hz D. f < 25Hz

Câu 74. Cho dòng điện có tần số f = 50Hz qua đoạn mạch RLC không phân nhánh, dùng Oát kế đo công suất của mạch thì thấy công suất có giá trị cực đại. Tìm điện dung của tụ điện, biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 1/π H

A. C ≈ 3,14.10-5 F. B. C ≈ 6,36.10-5 F C. C ≈ 1,59.10-5 F D. C ≈ 9,42.10-5 F

Câu 75. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp u = 100cos100πt V thì dòng điện qua mạch là i = cos 100πt A. Tổng trở thuần của đoạn mạch là

A. R = 200Ω. B. R = 50Ω. C. R = 100Ω. D. R =20Ω.

Câu 76. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì thấy khi f1 = 40 Hz và f2 = 90 Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng

A. 130 Hz. B. 27,7 Hz. C. 60 Hz D. 50 Hz.

Câu 77. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120 V tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là

A. 3 lần. B. 1/3 lần. C. 2 lần D. 0,5 lần.

Câu 78. Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải

A. giảm hiệu điện thế k lần. B. tăng hiệu điện thế lần.

C. giảm hiệu điện thế lần. D. tăng hiệu điện thế k lần.

Câu 79. Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 công suất tiêu thụ trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một điện áp không đổi có giá trị U0 thì công suất tiêu thụ trên R là

A. P B. 2P C. P D. 4P

Câu 80. Một đoạn mạch RLC nối tiếp có R không đổi, C = µF. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số 50Hz. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì độ tự cảm L của mạch là:

A. HB. H C. H D. 50 H

Câu 81. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch RLC có giá trị hiệu dụng U = 100V không đổi. Khi cường độ hiệu dụng trong mạch là 1A thì công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Giữ cố định U và R, điều chỉnh các thông số khác của mạch. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch là.

A. 200W B. 100W C. 100 W D. 400W

Câu 82. Biểu thức của điện áp ở hai đầu một cuộn dây và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là u = 100 sin(1000t + )V và i = 2sin(1000t - ) A. Điện trở R và độ tự cảm của cuộn dây là:

A. R = 50 Ω; L = 50 H B. R = 50 Ω; L = 0,087 H

C. R = 50 Ω; L = 50 H D. R = 25 Ω; L = 0,195 H

Câu 83. Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn đo điện áp ở hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện, hai đầu cả mạch thì thấy vôn kế chỉ cùng một giá trị. Hệ số công suất cosϕ của mạch là:

A. B. C. D.

Câu 84. Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung, từ thông xuyên qua khung dây có biểu thức φ = 2.10-2cos(720t + ) Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung là

A. e = 14,4sin(720t - ) V B. e = -14,4sin(720t + )V

C. e = 144sin(720t - ) V D. e = 14,4sin(720t + )V

Câu 85. Cho dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R. Gọi i, I và I0 lần lượt là cường độ tức thời, cường độ hiệu dụng và cường độ cực đại của dòng điện. Nhiệt lượng toả ra ở điện trở R trong thời gian t là

A. Q = Ri2t B. Q = RIt C. Q = RI2t D. Q = R2It

Câu 86. Mắc một đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều có điện áp là u = 220sin(100πt)V. Đèn chỉ phát sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn hệ thức Uđ≥ 220 V. Khoảng thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ là

A. s B. s C. s D. s

Câu 87. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện là:

A. tăng chiều dài của dây B. giảm tiết diện của dây

C. tăng điện áp ở nơi truyền đi D. chọn dây có điện trở suất lớn

Câu 88. Một mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C =

π 4 4 10 . 2 − F. Chu kỳ của dòng điện xoay chiều trong mạch là 0,02s. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha so với điện hai đầu mạch thì điện trở R có giá trị là

A. ΩB. 100 Ω C. 50 D. Ω

Câu 89. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Tụ điện có điện dung C =

π4 4

10− F, điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 200sin100πt V. Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ của mạch đạt cực R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 200sin100πt V. Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Giá trị của R và công suất mạch khi đó là

A. R = 100 Ω, P = 200W B. R = 200Ω, P = W

C. R = 100Ω, P = 100W D. R = 200Ω, P = 100W

Câu 90. Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 500kW được truyền bằng đường dây dẫn có điện trở tổng cộng là 4Ω. Điện áp ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000V. Hệ số công suất của đường dây tải là cosϕ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện do toả nhiệt?

Một phần của tài liệu bài tập lí ôn thi ĐH 2013 hay (Trang 60 - 63)