Đánh giá kết quả thể nghiệm

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy cụm bài văn miêu ta 6 (Trang 54 - 73)

8. Đĩng gĩp của đề tài

3.3.4.3. Đánh giá kết quả thể nghiệm

- Về định tính:

+ Gửi phiếu trưng cầu ý kiến, thu thập thơng tin của giáo viên và học sinh của 3 trường: Trung học cơ sở Đơng Thạnh, Đơng Thành và Long an.

+ Dự giờ dạy của giáo viên, ghi chép tiến trình giờ dạy và quan sát thái độ, phương pháp học tập của học sinh.

+ Kiểm tra kiến thức cĩ trắc nghiệm và tự luận của học sinh qua các giờ dạy thể nghiệm.

- Về định lượng: Đánh giá tình hình học tập của học sinh thơng qua bài kiểm tra trắc nghiệm.

3.3. 4.3. Đánh giá kết quả thể nghiệm. - Về định tính: - Về định tính:

Trong giờ dạy thể nghiệm, tiến hành dạy và quan sát khả năng, thái độ của học sinh, chúng tơi cĩ một số nhận xét sau:

+ Về phía giáo viên: Chúng tơi đã tiến hành dạy theo cụm bài văn miêu tả theo qui trình: dạy bài lý thuyết- bài thực hành- bài ơn tập.

+ Về phía học sinh: Cĩ sự chuẩn bị bài khá nghiêm túc, học sinh học tập khá sơi nổi, tạo được tâm thế hoạt động tích cực. Các em biết tự giác xây dựng bài, tích cực suy nghĩ, tìm tịi, trao đổi và đưa ra cách giải quyết vấn đề khá rõ ràng khi giáo viên đạt ra.

- Về định lượng:

+ Điểm kiểm tra lớp thể nghiệm: Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thể nghiệm 1 (35 học sinh) 1 2 6 4 10 12 Thể nghiện 2 (32 học sinh) 1 8 12 8 3 Thể nghiệm 3 (34 học sinh) 2 7 11 9 5

+ Bảng đánh giá kết quả thực nghiệm: Điểm 1-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 SL TL SL TL SL TL SL SL SL TL Thể nghiệm1 (35 hs) 1 2.8 5% 8 22. 8% 14 40 % 12 34. 2% Thể nghiệm2 (32 hs) 1 3.1 2% 20 62.5 % 11 34, 3% Thể nghiệm 3(34 hs) 2 5.8 % 18 52.9 % 14 41. 1%

:*Nhận xét:

Căn cứ vào bảng điểm kiểm tra kiến thức của học sinh và bảng đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tơi cĩ những nhận xét như sau:

-Điểm số đã phần nào phản ánh trung thực kết quả của lớp thể nghiệm 1,2 và 3. So sánh kết quả đạt được giữa ba lớp thể nghiệm, ta thấy rõ:

+Ở lớp thể nghiệm 1:trình độ học tập của các em ở mức trung bình nên cĩ đến 9 học sinh cĩ điểm từ 4-6( trong đĩ cĩ một em đạt điểm 4)

+Ở lớp thể nghiệm 2 và 3: trình độ học tập của các em đa số là từ điểm khá trở lên (7-10 điểm) do học sinh của hai lớp này cĩ trình độ học tập khá giỏi.

Như vậy, ta cĩ thể khẳng định được một điều là trong quá trình dạy học Tập làm văn lớp 6, giáo viên hồn tồn cĩ thể áp dụng phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả. Vì khi giáo viên biết thiết kế bài giảng cho thật phù hợp và tạo mọi điều kiện thật tốt để giúp các em phát huy được tính chủ động, tích cực của mình thì sẽ cĩ kết quả một tiết dạy thật tốt và hiệu quả.Bên cạnh đĩ, học sinh cũng lĩnh hội được tri thức trong từng tiết học dễ dàng, nhanh chĩng và cĩ khả năng vận dụng tri thức của mình vào đời sống.

Nĩi tĩm lại, kết quả thực nghiệm đã chứng minh tính đúng đắn của cơ sở lí thuyết mà khĩa luận đã đề xuất. Kết quả thể nghiệm cũng khẳng định phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả là một phương pháp hồn tồn cĩ khả năng được ứng dụng trong tiết học cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6.

KẾT LUẬN

Tĩm lại, phương pháp dạy học theo cụm bài văn miêu tả là một phương pháp, một hình thức dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học định hướng vào người học theo hướng tích cực. Dạy học theo cụm bài văn miêu tả là một mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Nĩ giúp người học phát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thơng qua sự cộng tác làm việc theo nhĩm hoặc cá nhân. Thu hút học sinh sự tìm tịi, hiện thực hĩa những kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình. Chính vì thế mà phương pháp này cĩ thể giúp học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập. Nĩ giúp học sinh cĩ những kỹ năng từ việc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn và tạo lập một bài văn nĩi(viết) hồn chỉnh.

Dựa trên cơ sở lí luận của phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả, đề tài đã xây dựng được cơ sở lý thuyết về phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả trong dạy học Tập làm văn ở Trung học cơ sở. Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát tình hình của việc tổ chức và sử dụng phương pháp, chúng tơi đã tiến hành dạy thể nghiệm ở 3 đơn vị lớp học cụ thể. Từ đĩ bước đầu khẳng định hiệu quả và tính khả thi của phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả.Kết quả dạy thể nghiệm đã chứng tỏ và khẳng định được phương pháp dạy học này cĩ thể sử dụng hiệu quả trong dạy học văn miêu tả lớp 6.

Qua nghiên cứu đề tài, chúng tơi cĩ những đề xuất sau: - Đối với nhà trường:

+ Tạo mọi điều kiện thật tốt để cho giáo viên áp dụng phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả.

+ Tăng cường cho giáo viên bồi dưỡng thường xuyên cơ sở lí luận và nghiệp vụ cho giáo viên thơng qua các lớp bồi dưỡng chuyên mơn do phịng Giáo dục tổ chức.

+ Thường xuyên cho giáo viên hội thảo cụm, huyện để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm về chuyên mơn.

+ Tổ chức các chuyên đề, các hội giảng, thao giảng cho giáo viên dự giờ, trao đổi và rút kinh nghiệm.

- Đối với giáo viên:

+ Nên áp dụng phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả để nâng cao chất lượng dạy học.

+ Tìm hiểu về các phương pháp dạy học tích cực một cách kỹ càng để vận dụng cĩ hiệu quả hơn trong dạy học.

+ Tham gia tích cực các lớp bồi dưỡng, các bổi hội thảo cụm, huyện do Phịng giáo dục tổ chức.

+ Thường xuyên đăng kí dạy các tiết chuyên đề, thao giãng, hội giảng, dự giờ để dược nâng cao tay nghề và cĩ được nhiều phương pháp dạy học phù hợp. + Đặc biệt, đối tượng của quá trình dạy học là học sinh. Vì vậy, giáo viên phải tìm hiểu để nắm vững đặc điểm, trình độ của học sinh để giúp cho giáo viên cĩ phương pháp dạy học phù hợp và nâng cao được chất lượng dạy học.

Với thời gian cĩ hạn và bản thân chúng tơi kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài rất khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ

Nguyễn Thị Bộ và quí Ban Giám hiệu của trường Đại học Đồng Tháp chỉ dẫn, giúp đỡ thêm để đề tài của chúng tơi được hồn thiện hơn.

Chúng tơi xin chân thành cảm ơn.

Vĩnh Long ngày 30 tháng 10 năm 2010. Nhĩm thực hiện.

1.Lê Thanh Phong.

2.Trương Đào Xuân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Giáo trình làm văn của Giáo sư-Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống

2.Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 6 của Cao Bích Xuân- nhà xuất bản giáo dục.

3.Hướng dẫn tập làm văn 6 của Trần Đình Sử, Vũ Nho, Nguyễn Trí- nhà xuất bản giáo dục.

4.Những bài thực hành làm văn 6 của Lê Văn Bài, Lương Duy Cán- Trường cao đẳng sư phạm thành phố Hồ Chí Minh , 1992.

5.Bồi dưỡng ngữ văn 6 , nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh- Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Cao Đạt, Lê Phương Liên.

6.Giúp em viết tốt các bài làm văn 6, nhà xuất bản giáo dục- Huỳnh Thị Thu Ba.

7.Sách giáo khoa ngữ văn 6 tập 2- nhà xuất bản giáo dục. 8.Sách giáo viên ngữ văn 6 tập 2- nhà xuất bản giáo dục. 9.Sách thiết kế giáo án ngữ văn 6- nhà xuất bản giáo dục.

10. Hướng dẫn dạy học Ngữ văn lớp 6, Nhà xuất bản giáo dục-Phạm Hồi Thủy, Bùi Tất Tươm, Nguyễn Thúy Hồng, Phạm Quỳnh Hoa.

11.Tơ Hồi,Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1997.

12.Văn miêu tả và kể chuyện củaVũ tú Nam-Phạm Hổ-Bùi Hiển-Nguyễn Quang Sáng, Nhà xuất bản Giáo dục,Hà Nội, 1996.

13.Bồi dưỡng học sinh năng khiếu THCS, củaNguyễn Đăng Mạnh-Đỗ Ngọc Thống,Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội,Hà Nội,2000.

PHỤ LỤC 1

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 1 Tuần 21

Tiết 76

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Học sinh nắm được những nét chung cơ bản nhất về văn miêu tả. 2. Kỹ năng: Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.

3. Thái độ: Biết dùng văn miêu tả trong từng hồn cảnh thích hợp.

II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Thiết kế giáo án, tham khảo tài liệu sách giáo viên, sách giáo khoa, bảng phụ.

-Phương pháp:Vấn đáp, gợi tìm, quy nạp.

-Hình thức tổ chức:Trả lời cá nhân, thảo luận nhĩm. - Học sinh: Đọc, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:

Khởi động. ( 5 phút) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ.

3. Giới thiệu bài mới

- Ổn định nề nếp- kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Hỏi:Ở Tiểu học, các em đã được học về văn miêu tả. Vậy em hãy kể một số dạng miêu tả mà em biết? -Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.

-Giáo viên nhận xét, cho điểm.

- Trong chương trình tiểu học, văn miêu tả các em đã được học với các nội dung: tả đồ vật, cây cối, lồi vật, phong cảnh, tả người và tả cảnh sinh hoạt, tuy nhiên mưc độ đơn giản hơn và đề tài là những gì gần gũi, quen thuộc với các học sinh tuổi nhỏ. Tiết học hơm nay, sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về văn miêu tả. -Ghi tựa bài lên bảng.

- Báo cáo sĩ số. -Báo cáo.

-Cá nhân trả lời.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. ( 15 phút)

I. Thế nào là văn miêu tả?

1. Tình huống:

a. Tái hiện hình ảnh con đường và đặc điểm nhà em. b. Cần miêu tả đặc điểm chiếc. c. Người lực sĩ: cĩ thân hình cường tráng, ngực nở, cơ bắp nổi cuồn cuộn, cĩ sức mạnh.

- Văn miêu tả là một loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh...làm cho những cái đĩ như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

2. Hai đoạn văn:

a. Đặc điểm nổi bật của hai chú dế:

- Dế Mèn: Cường tráng, kiêu căng, xồc nổi, hiếp đáp kẻ yếu.

- Dế Choắt: Gầy gị, xấu xí, ngu đần.

b. Các chi tiết sách giáo khoa.

- Trong văn miêu tả , năng lực của người nĩi, người viết thường bộc lộ rõ nhất.

- Bước 1: Cho hoc sinh đọc các tình huống.

+ Yêu cầu trả lời ba tình huống sách giáo khoa. + Gọi trình bày.

+ Gọi nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Bước 2: Cho học sinh tìm thêm một số tình huống tương tự.

- Bước 3: Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét thế nào là văn miêu tả.

- Giáo viên nhận xét, chốt ý.

- Bước 4: Yêu cầu học sinh chỉ ra hai đoạn văn miêu tả dế Mèn và dế Choắt.

Hỏi: Qua đoạn văn, em

thấy hai chú dế cĩ đặc điểm gì nổi bật? Chi tiết, hình ảnh nào nĩi rõ điều đĩ?

- Chốt ý.

- Bước 5: Cho học sinh rút ra nội dung, ghi nhớ -> Giáo viên nhấn mạnh bản chất của văn miêu tả. - Chốt ý.

- Cá nhân đọc.

- Cá nhân trả lời ba tình huống sách giáo khoa. - Trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân tìm một số tình huống tương tự như trên. -> Rút ra nhận xét về văn miêu tả.

- Nghe. I.

- Thảo luận nhĩm( 2 học sinh) -> tìm hai đoạn văn và chi tiết làm nổi bật đặc điểm.

+ Dế Mèn: khỏe mạnh, cường tráng, kiêu căng. + Dế Choắt: gầy gị, xấu xí, ngu đần.

- Nghe. - Cá nhân.

Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập(20 phút) II.Luyện tập. Bài tập 1: -Đoạn 1:Tả vật. +Tái hiện hình ảnh dế Mèn. +Đặc điểm:chàng dế thanh niên cường tráng, to khỏe.

-Đoạn 2:Tả người

+Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc.

+Đặc điểm:Chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.

-Đoạn 3:Tả cảnh.

+Cảnh sau cơn mưa vùng bãi ven hồ.

+Đặc điểm:Thế giới lồi vật sinh động, ồn ào, huyên náo.

Bài tập 2:

a.Một số đặc điểm nổi bật của mùa đơng:

-Lạnh lẽo, ẩm ướt: giĩ bấc, mưa phùng.

-Đêm dài, ngày ngắn. -Bầu trời âm u: ít thấy trăng sao, nhiều mây và sương mù.

-Cây trơ trọi, khẳng khiu: Lá vàng rụng nhiều.

-Mùa của hoa: Đào, mai chuẩn bị đĩn xuân. b.Một số đặc điểm nổi bật của khuơn mặt mẹ:

-Sáng và đẹp..

-Hiền hậu, nghiêm nghị...

-Vui vẻ, lo âu.. Bài tập 3:

Viết đoạn văn.

-Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập. +Phân 4 nhĩm thảo luận. +Cho học sinh đại diện trình bày. +Cho học sinh nhận xét, bổ sung. +Giáo viên nhận xét, tuyên dương. -Cho học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 2. -Hướng dẫn cho học sinh làm.

-Gọi trình bày.

-Gọi nhận xét, bổ sung. -Giáo viên nhận xét, chốt ý.

-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh về nhà làm bài.

-Học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập. -Thảo luận nhĩm:3 phút. -Đại diện mỗi nhĩm trình bày.

-Nhận xét, bổ sung. -Nghe, sửa bài tập.

-Đọc và xác định yêu cầu bài tập. -Cá nhân làm bài. -Trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Ghi. -Nghe ghi nhận.

Hoạt động 4:Củng cố- dặn dị (5 phút)

-Củng cố:

-Dặn dị:

Hỏi: Văn miêu tả cĩ đặc điểm gì?

-Nhận xét, chốt ý.

Hỏi:Qua bài học này, em rút ra được điều gì cho bản thân?

+Nhận xét, chốt ý.

-Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.

-Chốt lại ý chính.

-Học bài và làm bài tập 3 sách giáo khoa.

-Chuẩn bị bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

-Chuẩn bị văn bản:Sơng nước Cà Mau.

Chú ý:Đọc và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

-Trả lời cá nhân.

-Cá nhân suy nghĩ trả lời.

-Đọc ghi nhớ.

PHỤ LỤC 2

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 2 Tuần 26

Tiết 96

LUYỆN NĨI VỀ VĂN MIÊU TẢ. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1.Kiến thức:Học sinh biết cách trình bày và diễn đạt bằng miệng trước tập thể về đoạn văn, bài văn miêu tả.

2.Kỹ năng:Luyện tập kỹ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.

3.Thái độ:Thấy thích thú trong việc trình bày miệng về văn miêu tả.

II.CHUẨN BỊ.

-Giáo viên:Soạn giáo án, tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.

-Phương pháp:Quy nạp, thực hành.

-Hình thức tổ chức:Trả lời cá nhân, thảo luận nhĩm. -Học sinh:Đọc, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh +Hoạt động 1:Khởi

động( 4 phút) 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài mới:

-Kiểm tra nề nếp-sĩ số. -Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

Hỏi:Muốn tả người, ta phải làm gì?

+Nhận xét, cho điểm. -Vừa qua các em đã được học về văn miêu tả, về các bước quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Hơm nay , chúng ta sẽ thực hiện qua các vấn đề đĩ qua bài “Luyện nĩi về văn miêu tả”.

-Ghi tựa bài lên bảng.

-Báo cáo sĩ số. -Báo cáo.

-Trả lời cá nhân.

-Nghe, ghi tựa bài.

+Hoạt động 2:Hướng

dẫn luyện nĩi(8 phút) -Giáo viên nêu yêu cầu của giờ luyện nĩi: +Nội dung nĩi ở đây

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy cụm bài văn miêu ta 6 (Trang 54 - 73)