Khảo sát việc học văn miêu tả của học sinh

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy cụm bài văn miêu ta 6 (Trang 37 - 53)

8. Đĩng gĩp của đề tài

2.1.4.2. Khảo sát việc học văn miêu tả của học sinh

Chúng tơi tiến hành khảo sát việc học văn của của học sinh qua phiếu thăm dị ý kiến và qua bài kiểm tra kiến thức cĩ trắc nghiệm và tự luận:

* Phiếu thăm dị ý kiến:

STT Nội dung câu hỏi Kết quả khảo sát

Số lượng Tỉ lệ % 1

2

3

4

Em thấy gì khi học các kiểu bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6?

a.Khơng khí giờ học thoải mái.

b.Được tự do trình bày vốn hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân.

Giáo viên dạy học theo từng kiểu bài cĩ giúp cho em nắm được kiến thức dễ dàng, nhanh chĩng khơng?

a.Cĩ b.Khơng.

Khi giáo viên giảng dạy trên lớp cĩ giúp cho em phát huy được tính tích cực, chủ động trong việc xây dựng bài học?

a.Cĩ. b.Khơng

Các em cĩ thích thảo luận nhĩm trong các giờ học vì:

a.Được chủ động trong học tập. b.Được trao đổi và trình bày ý kiến.

51 50 95 6 98 3 58 43 50.4% 49.6% 94% 6% 97% 3% 57.4% 46.6%

5 6 7 8 9 10

Em gặp thuận lợi gì khi học kiểu bài văn miêu tả?

a.Tiếp thu kiến thức nhanh chĩng.

b.Được bày tỏ những suy nghĩ, cảm xúc của mình.

Em gặp những khĩ khăn gì khi học kiểu bài văn miêu tả?

a.Khĩ tiếp thu kiến thức.

b.Khơng được trình bày hết tất cả ý kiến của các bạn.

Trong giờ học, giáo viên cĩ giúp cho các em giải quyết các thắc mắc đúng lúc khơng?

a.Cĩ . b.Khơng.

Thái độ của em khi học các kiểu bài văn miêu tả?

a.Hứng thú và tị mị. b.Khơng thích.

Em cĩ chú ý gì khi giáo viên dạy học cụm bài văn miêu tả?

a.Sự nhiệt tình trong giảng dạy.

b.Giúp học sinh biết chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức.

Em cĩ đồng tình với những kiến thức vừa chiếm lĩnh được trong tiết học hay khơng? a.Cĩ. b.Khơng. 62 39 6 95 98 3 95 6 46 55 98 3 61.3% 38.7% 6% 94% 97% 3% 94% 6% 45.5% 54.5% 97% 3%

*Bài kiểm tra kiến thức: Xem phụ lục 4,5,6.

*Bảng điểm kiểm tra kiến thức:

Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thể nghiệm 1 (35 học sinh) 1 2 6 4 10 12 Thể nghiện 2 (32 học sinh) 1 8 12 8 3 Thể nghiệm 3 (34 học sinh) 2 7 11 9 5

*Nhận xét.

Qua việc thăm dị ý kiến học sinh và bảng kiểm tra kiến thức, chúng tơi cĩ một số nhận xét như sau :

-Căn cứ vào bảng điểm kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng ta cĩ thể thấy rằng điểm số đã phần nào phản ánh trung thực kết quả của lớp thực nghiệm 1, 2 và 3. So sánh kết quả đạt được giữa 3 lớp thực nghiệm, ta thấy rõ: đa số học sinh cĩ tinh thần học tập cao và mức độ hiểu-tiếp thu bài học khá đồng đều nên số lượng học sinh đạt từ 7-10 điểm khá nhiều chiếm khoảng 85-90%, số cịn lại là điểm 5-6 chiếm khoảng 10-15%.

-Đối với phiếu thăm dị ý kiến học sinh thì đa số các em đều thích học các tiết dạy theo kiểu bài văn miêu tả vì cho rằng:Khơng khí ở các giờ học đĩ rất thoải mái(50.4%) và được tự do trình bày các vấn đề bằng sự hiểu biết của mình qua kinh nghiệm bản thân. Bên cạnh đĩ các em cịn thấy được nhiều thuận lợi trong khi học, đĩ là tiếp thu kiến thức rất nhẹ nhàng, nhanh chĩng (62%) và được tự do trao đổi kinh nghiệm bằng các hình thức như:hội ý, thảo luận nhĩm, vấn đáp, gợi tìm...được các thầy hoặc cơ giải đáp các thắc mắc kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức và vận dụng vào thực tế đời sống.

-Đa số các em đều cĩ thái độ học tập tốt và cĩ chú ý lắng nghe thầy (cơ) giảng bài. Sau mỗi tiết học, các em đều đồng tình với những kiến thức vừa tìm được và cĩ thể vận dụng được vào thực tế đời sống hiện tại.

Tuy nhiên, vẫn cịn một vài em vẫn chưa hài lịng sau tiết học, đĩ là các ý kiến khi thảo luận nhĩm hoặc sau khi hội ý thì khơng được trình bày hết tất cả vì bị khống chế thời gian. Mặt khác, cịn một vài em chưa cĩ thái độ học tập tốt và chưa thấy sự hứng thú trong giờ học( 6%).Điều này khơng cĩ nghĩa là phương pháp dạy học theo cụm bài văn miêu tả khơng cĩ hiệu quả.

*Kết quả:

Thơng qua phiếu thăm dị và bài kiểm tra kiến thức, chúng tơi nhận thấy rằng khả năng tiếp thu và vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống rất cao. Ba lớp thể nghiệm ở 3 kiểu bài dạy khác nhau nên dựa vào bảng điểm và đánh giá kết quả thực nghiệm, ta cĩ thể khẳng định một điều là giáo viên sẽ tổ chức dạy theo phương pháp cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6 là khơng cĩ gì khĩ khăn nếu giáo viên thiết kế bài dạy khơng chu đáo và khơng biết tổ chức cho học sinh hoạt động. Cịn nếu giáo viên thiết kế bài dạy tốt, cụ thể, rõ ràng thì khi tổ chức sẽ rất nhẹ nhàng, khơng phải mất thời gian thuyết trình nhiều cho học sinh. Bên cạnh đĩ, học sinh cĩ thể phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. Từ đĩ sẽ giúp cho các em vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn một cách dễ dàng như học sinh biết xác định đối tượng miêu tả cụ thể, biết quan sát và lựa chọn những chi tiết tiêu biểu, đồng thời biết trình bày các chi tiết ấy theo một thứ tự nhất định.

-Dựa vào bảng điểm, ta cĩ thể khẳng định là khả năng hiểu biết và vận dụng kiến thức vào thực tiễn rất cao. Và nếu cho các em lập ý, lập dàn ý, dựng đoạn hay viết thành một bài văn hồn chỉnh theo một đề bài cụ thể chắc chắn các em sẽ hồn thành các yêu cầu như thầy cơ mong muốn.

2.2.Những nhận định khái quát về thực trạng dạy học văn miêu tả Tập làm văn 6 ở 3 trường Trung học cơ sở Đông Thạnh, Trung học cơ sở Đông Thành và Trung học cơ sở Long An.

2.2.1.Tình hình chung.

-Đối với giáo viên:Đa số giáo viên đều vận dụng tốt các tiết dạy học kiểu bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6, biết linh hoạt trong việc vận dụng các phương pháp mà đặc biệt là trong từng tiết dạy, giáo viên đã thể hiện rõ tính liên thông theo hướng tích hợp, giúp cho học sinh biết phát huy được tính chủ động và sáng tạo học học tập như từ việc chiếm lĩnh tri thức cho đến biết tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết thành bài văn hoàn chỉnh..

-Đối với học sinh: Đa số các em đều thấy hứng thú trong giờ học, biết phát hiện và tự lĩnh hội tri thức, biết tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết thành bài văn hoàn chỉnh...Bên cạnh đó còn biết trình bày miệng trước tập thể lớp theo vấn đề được thảo luận. Thấy được những ưu khuyết điểm trong cách trình bày và biết khắc phục những vấn đề còn sai sót.

2.2.2.Mặt mạnh.

Qua quá trình điều tra, khảo sát bằng các cách thức khác nhau thực tế sử dụng phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6 ở 3 trường: trung học cơ sở Đông Thạnh, Trung học cơ sở Đông Thành và Trung học cơ sở Long An, chúng tôi nhận thấy dạy học theo cụm bài văn miêu tả có những ưu điểm sau:

-Dạy học cụm bài văn miêu tả trong ngữ văn 6 khắc phục được nhược điểm của phương pháp truyền thống, đó là giúp học sinh biết phát huy được tính tự giác, chủ động và sáng tạo trong học tập. Khi dạy bài “Tìm hiểu chung về văn miêu tả”, để hình thành khái niệm: Thế nào là văn miêu tả? Giáo viên đã cho học sinh tìm hiểu qua các tình huống trong sách giáo khoa và từ đĩ cho học sinh nêu ra các tình huống tương tự. Vậy thì bản thân các em cũng đã cơ bản hình thành dần được khái niệm, và đến khi tìm hiểu qua hai đoạn văn miêu tả đế Mèn và dế Choắt thì hầu hết các em đều nêu ra được thế nào là văn miêu tả.

-Khắc phục được tính thụ động của học sinh: vì trong từng tiết dạy, giáo viên đã vận dụng nhiều phương pháp địi hỏi học sinh đều phải tham gia xây dựng bài và tự lĩnh hội tri thức.

-Khơi dậy được tính tò mò, sự hứng thú trong học tập của học sinh:giáo viên luơn chủ động cho học sinh tìm hiểu, gây được tính tị mị, hứng thú trong học tập bằng cách cho các em thảo luận nhĩm, thuyết trình một vấn đề theo sự hiểu biết của cá nhân.

-Gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và sáng tạo: trong từng bài học về văn miêu tả, giáo viên luơn cho học sinh thực hành bằng cách luyện nĩi hoặc luyện viết, tạo được sự tư duy, sáng tạo cho học sinh.

-Rèn được kỹ năng phân tích đề, lập ý, lập dàn ý, viết bài văn: đây là một kỹ năng trọng tâm, cốt lõi nhất khi sáng tạo một bài văn miêu tả. Chính vì vậy, giáo viên luơn tìm ra mọi biện pháp hoặc phương pháp phù hợp nhất để tạo

khoảng cách ngắn nhất cho học sinh biết phân tích đề, lập ý, lập dàn ý, viết bài văn.

-Là điều kiện để giúp học sinh tự khẳng định mình bằng cách tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức, biết chủ động trình bày một vấn đề hay tái tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh(bài làm) theo yêu cầu của giáo viên.

2.2.3.Hạn chế.

-Do đa số các em là học sinh ở nông thôn nên khi tiếp cận với phương pháp mới, một số em vẫn còn thụ động, chưa phát huy hết khả năng của mình. -Việc vận dụng linh hoạt các phương pháp vẫn còn một vài giáo viên chưa được đồng tình ủng hộ.

-Việc nói và viết của học sinh còn nhiều hạn chế, có ảnh hưởng rất lớn đến giáo viên cho học sinh nói và viết trên lớp.

Nói tóm lại, từ những ưu điểm và nhược điểm trên trong nhận thức của giáo viên và thái độ của học sinh, chúng ta có thể kết luận: Việc dạy học theo kiểu bài văn miêu tả trong Tập làm văn Trung học cơ sở nói chung và trong văn miêu tả Ngữ văn 6 nói riêng chỉ mới là khởi đầu. Trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, tư tưởng chưa thông suốt nhưng dạy học theo kiểu bài văn miêu tả sẽ mang lại nhiều lợi ích trong việc tái hiện các đặc điểm, trạng thái, con người, phong cảnh.. cho học sinh và không ai có thể phủ nhận được sự hiệu quả qua các sản phẩm(bài làm) của học sinh mang lại. Chính vì vậy, để nâng cao được chất lượng của tiết dạy, đòi hỏi giáo viên phải không ngừng tìm tòi, cải tiến phương pháp cũng như vận dụng linh hoạt các phương pháp trong dạy học thì sẽ mang lại kết quả tốt nhất trong việc dạy và học.

2.2.4.Nguyên nhân.

2.2.4.1.Về phía giáo viên.

-Trình độ chuyên môn của giáo viên trong việc giảng dạy chưa đồng đều, vẫn cịn một vài giáo viên chưa đạt chuẩn.

-Sự ý thức của một vài giáo viên về việc đổi mới phương pháp dạy học chưa cao, vẫn cịn trung thành với các phương pháp truyền thống dù đã nhiều lần tham gia vào các lớp thay sách giáo khoa và các chuyên đề của cụm, huyện.

-Một vài giáo viên có kinh nghiệm lâu năm trong giảng dạy không muốn đổi mới phương pháp hoặc chỉ làm cho có.

-Một vài giáo viên chưa hiểu đúng về bản chất của việc dạy học cụm bài văn miêu tả.

2.2.4.2.Về phía học sinh.

-Năng lực và trình độ học sinh ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả dạy học. -Do đa số các em là học sinh ở nông thôn nên khi tiếp cận với phương pháp mới, một số em vẫn còn thụ động, chưa phát huy hết khả năng của mình. -Việc nói và viết của học sinh còn nhiều hạn chế, có ảnh hưởng rất lớn đến giáo viên cho học sinh nói và viết trên lớp.

-Bên cạnh đó, vẫn còn một vài em chưa chịu hợp tác trong việc học như: Không cùng các bạn xây dựng bài học, không hợp tác khi thảo luận nhóm, không nghe theo sự điều động, hướng dẫn của giáo viên, còn lơ là, làm việc riêng hoặc mất trật tự...

2.2.4.3.Về cơ sở vật chất.

Các phương tiện dạy học tuy hàng năm Sở Giáo dục có cấp về nhưng các trang thiết bị dạy học để phục vụ cho việc giảng dạy các tiết học theo kiểu bài văn miêu tả thì không có. Có chăng là giáo viên tự làm hoặc mượn của các trường bạn để phục vụ giảng dạy. Từ đó có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả dạy và học của giáo viên và học sinh.

Chương 3:

TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ TRONG PHÂN MÔN TẬP LAØM VĂN Ở LỚP 6.

3.1. Định hướng chung.

Phân môn Tập làm văn là một phân môn quan trọng trong bộ môn Ngữ văn trong nhà trường ở các bậc học. Mục tiêu cụ thể của môn học, ở phần kiến thức là “ Nắm được những tri thức và các kiểu văn bản thường dùng: văn bản tự sự, văn bản miêu tả, văn bản biểu cảm, văn bản thuyết minh và văn bản điều hành; nắm được các tri thức thuộc cách thức lĩnh hội và tạo lập các kiểu văn bản đó”.Phần kĩ năng trong mục tiêu môn học cũng được qui định rất rõ:” Có kĩ năng nói và viết Tiếng Việt đúng chính tả, đúng từ ngữ, đúng cú pháp...biết cách sử dụng các thao tác cần thiết để tạo lập các kiểu văn bản được học. Biết vận dụng các kiểu văn bản được học phục vụ cho việc học tập ở nhà trường và phục vụ đời sống gia đình, xã hội”.

Trong chương trình Ngữ văn THCS tích hợp, phân môn Tập làm văn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các tri thức cơ bản về các kiểu văn bản, hình thành các kĩ năng nói( kể chuyện, tóm tắt), hiểu khái quát về văn bản và bố cục chung của nó. Bản thân hoạt động Tập làm văn là một hoạt động tích hợp, tích hợp tri thức văn bản đọc-hiểu và Tiếng Việt vào việc tạo lập các văn bản mới.

So sánh nội dung chương trình Tập làm văn trước đây, chương trình Ngữ văn THCS này có nội dung phong phú hơn. Ngoài các loại văn bản tự sự, miêu tả, nghị luận hành chính- công vụ, còn có thêm loại văn bản biểu cảm và thuyết minh. Nội hàm các loại văn bản cũng có chỗ khác. Văn bản tự sự bao gồm tường thuật, bản tin, tường trình.Văn bản biểu cảm rộng hơn kiểu bài phát biểu cảm nghĩ trước đây. Nếu trước loại phát biểu cảm nghĩ chỉ dành cho tác phẩm văn học, nhân vật văn học, thì nay chủ yếu dành cho người và việc thực, hoặc phong cảnh non sông, đất nước....Văn bản thuyết minh là loại văn bản trình bày, giới thiệu sự vật, hiện tượng khách quan trong đời sống, như thuyết minh một loài vật, một loài cây, một hiện tượng tự nhiên, một dụng cụ, một phương pháp, một danh lam thắng cảnh của đất nước. Đây là loại văn bản rèn luyện phương pháp trình bày tri thức một cách khách quan, khoa học, dựa trên cơ sở tìm hiểu, quan sát,... nhằm nâng cao năng lực tư duy và biểu đạt khoa học cho học sinh.Văn nghị luận sẽ chú trọng tới nghị luận xã hội nhiều hơn, nhằm hướng suy nghĩ của học sinh vào các vấn đề của đời sống xung quanh.

Cách phân chia thành sáu loại như trên nhằm giúp cho học sinh dễ tiếp cận ở lớp 6,7. Sang vòng II, ở lớp 8, lớp 9, các loại văn bản trên sẽ được học theo lối kết hợp, chẳng hạn: tự sự gắn với văn miêu tả, trữ tình; biểu cảm gắn với miêu tả, nghị luận; nghị luận kết hợp với thuyết minh, biểu cảm,...làm cho

học sinh có năng lực viết văn tự nhiên, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu biểu đạt của mình.

Đặc diểm nổi bật trong hệ thống chương trình Tập làm văn Trung học cơ sở là yêu cầu về kĩ năng. Ở tất cả các kiểu bài, sách giáo khoa chú trọng hướng dẫn

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy cụm bài văn miêu ta 6 (Trang 37 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w