I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu, MTBT
-HS: Ôn lại các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z, MTBT III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
Tính rồi so sánh:−5 . 2 và −2 . 5
6p +HĐ2: Sửa bài tập: A/ Sửa bài tập: a/ x ∈{-7;-6;…;0;…; 6;7}
b/ x = 2010 hoặc x = - 2010 33p +HĐ3: Luyện tập:
BT1:
-Cho cả lớp giải
-Gọi 3 hs lên bảng giải, lớp nhận xét
Hướng dẫn BT2:
-Trước khi điền dấu ta cần làm gì? -Cho lớp giải rồi gọi 2 hs lên bảng giải
Hướng dẫn BT3:
-Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào?
-Cho lớp giải rồi gọi 2 hs lên bảng giải
Cho cả lớp giải BT4 Gọi 1 hs lên bảng giải Lớp nhận xét
Hướng dẫn BT 5c:
-Muốn tìm x ta cần tìm giá trị biểu thức nào? -Tìm x từ hệ thức 2x = 6 Hướng dẫn BT6b: -Những số nguyên x nào có x < 3? -Lưu ý hs: x < 3 nghĩa là -3 < x < 3 B/ Luyện tập: 1/ Tính: a/ 8274 + 226 = 8500; b/ (-5) + (-11) = - (5+11) = -16 c/ -15 + 12 = -(15-12) = -3; d/ -12 + 15 = 3 e/ 23 -33 = 23 + (-33) = -10; g/ 15.(-4) = - 60
2/ Điền dấu < ; > vào ô cho đúng:
a/ (-2) + (-3) (-2).(-3); b/ 4.(-5) 4 + (-5) c/ -7 – 13 (-2).9; d/ (-5) – (-3) -5 + (-3) 3/ Tính giá trị các biểu thức: a/ A = x + (-10) với x = -28 b/ B = (-27) + y với y = -33 Giải: a/ Với x = -28 thì A = -28 + (-10) = -38 b/ Với y = -33 thì B = (-27) + (-33) = -40 4/ Tính các tổng sau: a/ 3+(-5)+7+(-9)+11+(-13) = -6 b/ (-3)+5+(-7)+9+(-11)+13 = 6 5/ Tìm nguyên x, biết: a/ x – 7 = -8; b/ x +7 = -8; c/ 2x + 7 =13 x = -8+7 x = -8-7 2x = 13 – 7 x = -1 x = -15 x = 3 6/ Tìm các số nguyên x, biết: a/ -4 < x < 4 b/ x < 3 Giải:
x∈{-3;-2;-1;0;1;2;3} x∈{-2;- 1;0;1;2}
2p +HĐ4:HDVN
-Xem lại các dạng bài tập đã giải
-Giải bài tập: Tính tổng các số nguyên x, biết: -5 < x < 5 Tiết 40 – Ngày soạn: 8-1-2011
TUẦN 18 Ngày soan: Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: Ghủ đề
ÔN TẬP HỌC KỲ 1
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức của học kỳ I
-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức của học kỳ I
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, tìm nhiều cách giải BT hay II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu, MTBT
-HS: Ôn lại các kiến thức về tập hợp số tự nhiên III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
5p +HĐ1: KTBC
Tìm số tự nhiên x, biết: 2x – 5 = 7
Kết quả: x = 6 5p +HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản – Yêu
cầu hs:
-Soạn lại 10 câu hỏi ôn tập ở sgk/tr61 -Xem bảng tóm tắt kiến thứcở sgk/tr62 A/ Kiến thức cơ bản: sgk/61; 62 33p +HĐ3: Luyện tập Hướng dẫn BT1:
-Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiên các phép tính trong biểu thức -Cho cả lớp giải
-Goi 3 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét B/ Luyện tập: 1/ Thực hiện phép tính: a/ 80 – (4.52 – 3.23) = 80 – (4.25 – 3.8) = 80 – (100 – 24 ) = 80 – 76 = 16 b/ 23.75 + 25.23 + 180 = 23(75+25) + 180 = 23.100 + 180 = 2300 + 180 =
Hướng dẫn BT2: Câu b
-Muốn tìm x ta cần tìm biểu thức nào trước?
-Vì sao x2 = 9. Vậy x = ? Hướng dẫn BT3:
-Yêu cầu hs nhắc lại tính chất chia hết của một tổng
-Yêu cầu hs tự giải -Gọi 1 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét
Hướng dẫn BT4:
-Số có dạng tổng quá là gì? -Vì sao số a chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3?
Hướng dẫn BT3:
-Vì sao a luôn có hai ước là 1 và a?
-Số a có ước thứ ba là số nào? -Vậy a là số nguyên tố hay hợp số? 410 c/ 2448:[119 – (23 – 6)] (HS tự giải và ghi) 2/ Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 90 – 3x = 12 b/ x2 – 3 = 6 3x = 90 – 12 x2 = 6 + 3 3x = 78 x2 = 9 x = 26 x = 3 3/ Cho tổng A = 270 + 3105 + 150. Không thực hiện phép tính, hãy xét xem A có chia hết cho2, cho5, cho3, cho9 không? Vì sao?
Giải:
Ví 1702; 3105 2; 1502 nên A 3105 2 HS tự kiểm tra các trường hợp còn lại 4/ Số tự nhiên a khi chia cho 6 dư 4. Hỏi a có chia hết cho 2 không, cho 3 không? Vì sao?
Giải:
Vì a khi chia cho 6 dư 4 nên a = 6.k + 4 ( k
∈ N )
Vì 6k2 và 42 nên a2 – Vì 6k3 và 4 3 nên a 3
5/ Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số: a/ a = 2.3.5 + 9.31 ; b/ b = 5.6.7 + 9.10.11
Giải:
a/ Ta thấy a > 1 ; a ≠ 5 ; a luôn có hai ước là 1 và a
Lại có a5 nên a có ước thứ ba là 5. Vậy a là hợp số
b/ HS tự giải 2p +HĐ4:
-Xem lại các dạng bài tập đã giải
-Giải bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết: x3 + 2 = 10 Tiết 36 – Ngày soạn: 17-12-2011
TUẦN 19 Ngày soan: Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: Ghủ đề
ÔN TẬP HỌC KỲ 1 ( tt )
-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức của học kỳ I
-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức của học kỳ I
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, tìm nhiều cách giải BT hay II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu, MTBT
-HS: Ôn lại các kiến thức về tập hợp số tự nhiên, trung điểm đoạn thẳng III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
5p +HĐ1: KTBC: Tìm số tự nhiên x, biết: 2x – 4 = 6 Kết quả: x = 5 33p +HĐ3: Luyện tập Hướng dẫn BT1:
-Muốn tìm x ta tìm biểu thức nào trước?
-Vậy tìm x như thế nào? Hướng dẫn BT2: Câu a
-Tìm ƯCLN(24;36) như thế nào? -Vậy ƯC (24;36) tập hợp nào?
Hướng dẫn BT3:
-Dự đoán? Vì sao M nằm giữa A và B?
-Vì sao M là trung điểm của đoạn thẳng AB? -Vì sao AM = MB? -Vì sao MB = 2 cm Hướng dẫn BT4: -Nêu cách vẽ? B/ Luyện tập: 1/ Tìm số tự nhiên x, biết: b/ x2 – 6 = 30 c/ 2 x-1 = 8 x = 36 x = 9
2/ a/ Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 24 và 36 b/ Tìm BCNN rồi tìm BC của 10 và 15
Giải:
a/ ƯCLN(24;36) = 12 nên ƯC (24;36) = Ư(12)
b/ HS tự giải
3/ Trên tia Ax xác định hai điểm M và B sao cho AM = 2 cm, AB = 4 cm.
a/ Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b/ Chứng tỏ rằng M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Giải: a/ M nằm giữa A và B, vì AM < AB ( 2 cm < 4 cm ) b/ Tính MB = 2 cm So sánh: AM = MB
Do đó M là trung điểm của AB
-Yêu cầu cả lớp vẽ
-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ -Lớp nhận xét
-Sửa sai nếu có
của MN
Giải:
+Cách vẽ: Trên tia MN xác định điểm A sao cho MA = 3 cm ( hay trên tia NM xác định điểm A sao cho NA = 3 c )
+Hình vẽ:
3 cm A N
M
2p +HĐ4:
-Xem lại các dạng bài tập đã giải
………..