III. Các hoạt động dạy học:
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.
I.Mục tiêu:
• Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
• Một số yếu tố của bản đồ, tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
• Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
• Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
(3’)
(34’)
1. Kiểm tra:
2. Giới thiệu bài.
4. Tìm hiểu bài:
- Nêu ghi nhớ của môn lịch sử và địa lí
- Hôm nay chúng ta làm quen với bản đồ
* HĐ1:
- Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự: thế giới ; châu lục ; Việt Nam
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ
Gv kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ…
HĐ2:
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo
- Giúp các em hiểu biết thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong một thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương- An Dương Vương... - Lắng nghe
- Hs đọc tên các bản đồ treo trên bảng
- Thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất - các châu lục, bản đồ Việt Nam
- Hs quan sát hình 1 và hình 2, Rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
- Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí của các đối tượng. Tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ tỉ lệ lựa chọn các ký hiệu
(3’)
4.Củng cố- Dặn dò:
tường.
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài tiếp theo
- Đại diện hs trả lời trước lớp -Hs ghi bài
- Thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...……… …...……….
Toán
Tiết 5: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:
• Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ
• Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a