Trong trường hợp chụp đứng (chụp phổi), máy X quang được đặt cách đất là 150cm và khoảng cách giữa máy X quang và bệnh nhân là 100cm. Giá chụp phổi được
đặt gần tường D, vì thế tường D đóng vai trò như một rào cản sơ cấp khi chụp phổi. Hình 3.2 trình bày cụ thể vị trí máy X quang trong trường hợp này.
Hình 3.2. Sơ đồ, vị trí phòng máy X quang số 2 tại Bệnh viện Y học cổ truyền trong trường hợp chụp đứng.
a. Tường ngăn cách với phòng điều khiển (A): - Mức kerma cho phép là P=0,1mGy/ tuần.
A.Phòng KTV B.Phòng bệnh 1 C.Hành lang B.Phòng bệnh 2 365cm 150cm 347 cm 185cm Cửa KTV Cửa Chính 30cm Kính chì 84cm
- Hệ số chiếm cứ T=1.
- Kerma không khí ở khoảng cách 1m Ksec1=3,4 x 10-2 mGy/bệnh nhân. - dsec=2,1m.
- Thông số làm khớp với chì che chắn: α=2,298, β=1,738 x 101, γ=6,193 x 10-1. - Thông số làm khớp với bê tông che chắn: α=3,61 x 10-2, β=1,433 x 10-1,
γ=5,6 x 10-1.
- Thông số làm khớp với thép che chắn: α=2,191 x 10-1, β=3,490,
γ=7,358 x 10-1.
b. Tường ngăn cách phòng bệnh 1 (B): - Mức kerma cho phép là P=0,02mGy/ tuần. - Hệ số chiếm cứ T=1/5.
- Kerma không khí ở khoảng cách 1m Ksec1(l)=5,3 x 10-4 mGy/bệnh nhân và Ksec1(s)=4,8 x 10-2 mGy/bệnh nhân.
- dl=2,27m.
- ds=3,27m.
- Thông số làm khớp với chì che chắn: α=2,298, β=1,738 x 101, γ=6,193 x 10-1. - Thông số làm khớp với bê tông che chắn: α=3,61 x 10-2, β=1,433 x 10-1,
γ=5,6 x 10-1.
c. Tường ngăn cách với hành lang (C): - Mức kerma cho phép P=0,02mGy/ tuần. - Hệ số chiếm cứ là T=1/5.
- Kerma không khí ở khoảng cách 1m là Ksec1=3,4 x 10-2 mGy/bệnh nhân.
- dsec=2,15m.
- Thông số làm khớp với chì che chắn: α=2,298, β=1,738 x 101, γ=6,193 x 10-1. - Thông số làm khớp với bê tông che chắn: α=3,61 x 10-2, β=1,433 x 10-1,
γ=5,6 x 10-1.
- Thông số làm khớp với thép che chắn: α=2,191 x 10-1, β=3,490,
d. Tường ngăn cách với phòng bệnh 2 (D):
¾ Che chắn chùm tia sơ cấp:
- Mức kerma cho phép là P=0,02mGy/ tuần. - Hệ số chiếm cứ là T=1/5.
- Hệ số sử dụng là U=1.
- xpre đối với chì che chắn = 0,85mm. - xpređối với bê tông che chắn =72mm.
- Kerma không khí ở khoảng cách 1m Kp1=2,3mGy/bệnh nhân.
- dp=1,8m.
- Thông số làm khớp với chì che chắn: α=2,264, β=13,08, γ=5,6 x 10-1. - Thông số làm khớp với bê tông che chắn: α=3,552 x 10-2, β=1,177 x 10-1,
γ=6,007 x 10-1.
¾ Che chắn chùm tia thứ cấp:
- Mức kerma cho phép là P=0,02mGy/ tuần. - Hệ số chiếm cứ là T=1/5.
- Kerma không khí ở khoảng cách 1m Ksec1(l)=3,9 x 10-4 mGy/bệnh nhân và Ksec1(s)=4,9 x 10-3 mGy/bệnh nhân.
- dl=1,8m.
- ds=0,8m.
- Thông số làm khớp với chì che chắn: α=2,256, β=13,8, γ=8,837 x 10-1. - Thông số làm khớp với bê tông che chắn: α=3,56 x 10-2, β=1,079 x 10-1,
γ=7,705 x 10-1.
e. Trần phòng X quang (E): phía trên trần là phòng bệnh - Mức kerma cho phép P=0,02mGy/ tuần.
- Hệ số chiếm cứ là T=1/5.
- Kerma không khí ở khoảng cách 1m là Ksec1 =2,3 x 10-2 mGy/bệnh nhân.
- dsec=2,45m.
- Thông số làm khớp với bê tông che chắn: α=3,920 x 10-2, β=1,464 x 10-1,
γ=4,486 x 10-1.
Bảng 3.1 và 3.2 trình bày kết quả tính toán bề dày che chắn tối thiểu yêu cầu cho phòng máy X quang số 2 tại bệnh viện Y học cổ truyền dựa trên công thức (2.6) và (2.8) với các thông sốđã được trình bày trong mục 2.1.3.
Bảng 3.1. Kết quả tính bề dày chì che chắn cho mô hình phòng X quang Y học cổ
truyền. Tường A (mm) Tường B (mm) Tường C (mm) Tường D (mm) Trần E (mm) Chụp nằm 0,49 0,64 0,48 0,41 0,26 Chụp đứng 0,49 0,37 0,48 1,30 0,75 0,28
Bảng 3.2. Kết quả tính bề dày bê tông che chắn cho mô hình phòng X quang Y học cổ
truyền. Tường A (mm) Tường B (mm) Tường C (mm) Tường D (mm) Trần E (mm) Chụp nằm 42,5 53,6 41,3 36,2 24,6 Chụp đứng 42,4 33,0 41,5 90,8 58,1 26,1
Bảng 3.3. Kết quả tính bề dày thép che chắn cho mô hình phòng X quang Y học cổ
truyền.
Tường A (mm) Tường C (mm)
Chụp nằm 3,70 3,55
Từ bảng 3.1, 3.2 và 3.3 ta nhận thấy với bề dày che chắn 1,3mm chì hay 90,8mm bê tông cho mỗi bức tường; 3,7mm thép đối với cửa và 26,1mm bê tông cho trần sẽđảm bảo an toàn bức xạ với mô hình phòng chụp X quang như trên.
Thực tế, số lượng ca chụp luôn thay đổi, sự gia tăng hay suy giảm số ca chụp sẽ ảnh hưởng đến liều tích lũy trong năm. Khi số ca chụp tăng, liều tích lũy cũng tăng vì vậy cần tăng bề dày tường chắn để giảm thiểu liều tích lũy. Bề dày che chắn yêu cầu với số ca chụp trung bình là 700 ca mỗi tuần như sau:
Bảng 3.4. Bề dày che chắn yêu cầu với số ca chụp trung bình là 700 ca mỗi tuần cho mô hình phòng X quang Y học cổ truyền
Tường chì
(mm)
Tường bê tông
(mm) Tường thép (mm) Trần bê tông (mm) 1,44 100,03 4,48 30,60 So sánh với mô hình thực tế, các bức tường của phòng X quang này dày 21,5cm có lót chì 2mm, cửa thép rỗng dày 3,5cm chúng ta thấy rằng phòng X quang này đảm bảo an toàn che chắn bức xạ kể cả khi số ca chụp tăng lên 700 ca/ tuần.