Cải thiện tính dínhướt đối với nước củađ á

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ hợp hệ thống hoạt động bề mặt gimini và các chất hoạt động bề mặt thông thường bền nhiệt để sử dụng trong tăng cường thu hồi dầu (Trang 33 - 34)

Tính dính ướt của đá là khả năng của chất lỏng trải dài trên bề mặt đá. Đặc tính này có ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả đẩy dầu bởi nước và định hướng áp dụng

các biện pháp nâng cao HSTHD.

Hình 1.13. Ảnh hưởng của tính dính ướt lên độ bão hoà của các chất lưu

24

Tính dính ướt của đá ảnh hưởng đến độ bão hòa của các chất lưu và độ thấm của chúng trong vỉa. Hình 1.13 minh họa ảnh hưởng của tính dính ướt của đá lên độ bão hòa của chất lưu. Ở đây cho thấy độ phân bố của dầu dư trong đá có tính dính ướt nước mạnh và trong đá có tính dính ướt dầu mạnh. Như vậy, vị trí tương đối của một pha trong môi trường rỗng phụ thuộc vào tính dính ướt của pha đó. Đá có tính dính ướt trung gian hoặc dính ướt hỗn hợp tùy thuộc vào tính chất hóa lý của đá và tính chất của pha dầu. Trong thực tế, bề mặt đá có thể bị dính nước một phần còn phần kia lại dính dầu. c o s s o s w w o σ σ θ σ − = σ SO: SCBM dầu-bề mặt rắn σWO: SCBM nước-dầu

σ SW: SCBM nước-bề mặt rắn θ: góc tiếp xúc đo theo pha nước Thông thường góc tiếp xúc θ được đo dựa trên pha nước, nếu θ được đo trên pha

dầu thì các qui tắc về tính dính ướt ở trên sẽ được đảo ngược lại. Đá có tính dính ướt trung gian nếu θ có giá trị nằm trong khoảng xấp xỉ 90o.

Đá dính ướt đối với dầu có khuynh hướng giữ dầu lại nhiều hơn trong vỉa. Sự

thay đổi tính dính ướt của đá từ dính ươt dầu sang dính ướt nước hay dính trung gian có thểảnh hưởng đáng kể tới HSTHD [27].

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ hợp hệ thống hoạt động bề mặt gimini và các chất hoạt động bề mặt thông thường bền nhiệt để sử dụng trong tăng cường thu hồi dầu (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)