Kết quả thực hiện PƯHH cho BN bị bệnh mỏu dược truyền KHC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phản ứng hòa hợp có sử dụng kháng globulin người để nâng cao chất lượng an toàn truyền máu (Trang 62 - 85)

KHC

Kết quả nghiờn cứu trong bảng 3.4 và bảng 3.5 cho thấy: trong số 12.890 lượt BN bị bệnh mỏu được truyền KHC trong tỏm thỏng đầu năm 2008 cú 93 lượt BN cú PƯHH dương tớnh ở 220C chiếm tỷ lệ 0,7%. Tuy nhiờn, nếu tớnh theo số BN thỡ chỉ cú 27 BN cú PƯHH dương tớnh ở 220C chiếm 1,8%. Khi làm PƯHH ở 220C chỳng ta mới chỉ đảm bào sự hũa hợp

giữa người cho và người nhận về hệ nhúm mỏu ABO và phỏt hiện cỏc khỏng thể bất thường hoạt động ở 220C. 12.890 lượt BN trong nghiờn cứu của chỳng tụi trước khi được truyền KHC đều đó được định nhúm mỏu hệ ABO bằng hai phương phỏp huyết thanh mẫu và hồng cầu mẫu trờn ống nghiệm bởi 2 kỹ thuật viờn. 93 lượt PƯHH dương tớnh ở 220C đều đó được kiểm tra lại việc định nhúm mỏu hệ ABO và khụng cú trường hợp nào cú kết quả khụng phự hợp với kết quả định nhúm mỏu trước đú.

4.2.2. Kết quả thực hiện PƯHH sử dụng AHG ở những BN bị bệnh mỏu được truyền KHC

Kết quả bảng 3.6 và 3.7 cho thấy trong 12.890 lượt BN bị bệnh mỏu được truyền KHC cú 345 lượt BN cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh chiếm 2,7%. Đõy cũng chớnh là số lượt BN chưa cú sự hũa hợp về cỏc hệ nhúm mỏu khỏc ngoài hệ ABO với đơn vị mỏu dự định được truyền. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Nancy M. Heddlenkhi tiến hành PƯHH sử dụng AHG trờn 10.899 lượt BN được truyền KHC cú 168 lượt dương tớnh chiếm 1,5% và tỏc giả Ozaki Makiko khi tiến hành nghiờn cứu trờn 22.434 BN trong thời gian 10 năm cú 414 BN (chiếm 1,8%) cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh. Hai nghiờn cứu này được thực hiện tại bệnh viện Henderson thuộc Canada và bệnh viện Matsuyama thuộc Nhật Bản, tại đõy cụng tỏc an toàn truyền mỏu về mặt miễn dịch đó được thực hiện một cỏch triệt để, tất cả cỏc BN khi vào viện việc tiến hành định nhúm hệ ABO, Rh và một số hệ nhúm mỏu khỏc (Kell, Duffy, Kidd...) và sàng lọc KTBT được thực hiện một cỏch thường quy để lựa chọn sự hũa hợp nhất giữa người cho và người nhận mỏu. Vỡ vậy, tỷ lệ PƯHH cú sử dụng AHG dương tớnh thấp hơn rất nhiều so với nghiờn cứu của chỳng tụi [51], [61].

Tuy nhiờn, nếu tớnh trờn số BN cú 145/1482 trường hợp cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh chiếm 9,8%. PƯHH cú sử dụng AHG ngoài khả năng phỏt hiện cỏc tự khỏng thể cú mặt trong huyết thanh cũn cú khả năng phỏt hiện cỏc đồng khỏng thể miễn dịch gõy ra bởi truyền mỏu hoặc bất đồng nhúm mỏu giữa mẹ và thai nhi. Đồng khỏng thể chỉ cú mặt trong huyết thanh cú đặc thự cho khỏng nguyờn hồng cầu [4]. Khi đó loại trừ được những trường hợp cú PƯHH dương tớnh do nguyờn nhõn tự miễn chỳng tụi thu được kết quả cú 9.8% trường hợp cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh khụng do nguyờn nhõn tự miễn. Những trường hợp dương tớnh này chủ yếu do truyền mỏu khụng hũa hợp khỏng nguyờn hồng cầu ngoài hệ ABO hoặc sinh ra sau quỏ trỡnh mang thai khụng hũa hợp khỏng nguyờn hồng cầu giữa mẹ và con. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Trịnh Xuõn Kiếm (1991), Bựi Thị Mai An (1994), Trần Thị Thu Hà (1998) khi nghiờn cứu về tỷ lệ khỏng thể bất thường ở những BN được truyền mỏu nhiều lần. Điều này do nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn được thực hiện trờn những BN được truyền mỏu nhiều lần trong đú cú cả những BN được chẩn đoỏn là tan mỏu tự miễn[1], [9], [11].

So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Poposki G.P và Maver S: kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn, tỷ lệ khỏng thể bất thường trong nghiờn cứu của tỏc giả Poposki là 5,05% trong số 514 BN tuổi từ 9 -74 được truyền mỏu nhiều lần, của tỏc giả Maver S là 2,8% trong tổng số 35.242 mẫu mỏu được thu thập trong thời gian 10 năm từ 1996 – 2005[57], [62]. Điều này do an toàn truyền mỏu về mặt miễn dịch tại cỏc nước tiờn tiến đó được quan tõm và thực hiện một cỏch đồng bộ, do đú tỷ lệ khỏng thể bất thường ở những BN được truyền mỏu thấp hơn.

4.2.3. Mối liờn quan giữa PƯHH ở điều kiện 220C và PƯHH sử dụng AHG.

Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy việc triển khai kỹ thuật PƯHH cú sử dụng AHG đó phỏt hiện thờm được 123 BN cho kết quả õm tớnh khi làm PƯHH ở điều kiện nhiệt độ 220C nhưng lại cho kết quả dương tớnh khi làm PƯHH cú sử dụng AHG (chiếm 8,4% trong tổng số 1455 BN cú kết quả õm tớnh ở điều kiện 220C). Điều này cho thấy nếu chỉ thực hiện PƯHH ở 220C sẽ bỏ sút những trường hợp cú khỏng thể bất thường do truyền mỏu khụng hũa hợp nhúm mỏu ngoài hệ ABO, đõy chớnh là nguy cơ gõy ra truyền mỏu khụng hiệu lực trờn lõm sàng đồng thời làm ảnh hưởng đến kết quả điều trị (do hiện tượng tan mỏu sẽ làm giảm lượng hemoglobin trong huyết thanh gõy nờn triệu chứng thiếu mỏu trờn lõm sàng). Vỡ vậy, những BN này phải truyền mỏu nhiều hơn so với những BN cú PƯHH sử dụng AHG õm tớnh để cú thể duy trỡ lượng hemglobin tối thiểu và như vậy họ sẽ phải chi trả viện phớ nhiều hơn, thời gian điều trị kộo dài. Mặt khỏc, PƯHH sử dụng AHG được thực hiện trờn gel card - là một kỹ thuật cú độ nhạy và độ đặc hiệu cao, cỏc thuốc thử đó được chuẩn húa, tiết kiệm được thời gian thực hiện phản ứng, điều này cũng đó được chứng minh qua rất nhiều nghiờn cứu cho nờn kết quả cú được là đỏng tin cậy [43]. Do vậy, việc triển khai kỹ thuật làm PƯHH sử dụng AHG là rất cần thiết và đó gúp phần nõng cao hiệu quả truyền mỏu và thực hiện truyền mỏu cú hiệu lực, tiết kiệm được thời gian và vấn đề về kinh tế.

4.2.4. Đặc điểm của BN bị bệnh mỏu được truyền KHC cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh.

Kết quả bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ BN cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh ở nữ (14,1%), cao hơn ở nam (5,1%) và sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p <0,05. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương đối phự

hợp với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Trần Thị Thu Hà, nghiờn cứu của tỏc giả cho thấy tỷ lệ khỏng thể bất thường ở nữ là 19,83% và của nam là 5,74% [9]. Theo nghiờn cứu của tỏc giả Maver S cho thấy tỷ lệ khỏng thể bất thường gặp ở 80,3% nữ và 19,7% nam[57]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ nữ cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh chiếm 75,2 % (109/145), trong 109 BN nữ cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh cú BN ớt tuổi nhất là 19 tuổi và BN cao tuổi nhất là 75 tuổi, những BN nữ trong độ tuổi này phần lớn là đang ở độ tuổi sinh đẻ hoặc đó qua thời kỳ sinh đẻ, cơ thể của họ cú thể bị mẫn cảm bởi những hồng cầu mang những khỏng nguyờn khụng hoà hợp của con trong những lần mang thai hoặc sinh đẻ trước đõy nờn khi truyền mỏu cơ thể lại được mẫn cảm với cỏc khỏng nguyờn hồng cầu khụng hoà hợp (sự tỏi mẫn cảm) sẽ thỳc đẩy đỏp ứng miễn dịch nhớ, sản xuất ra khỏng thể đặc hiệu chống lại những hồng cầu mang khỏng nguyờn tuơng ứng. Điều này lý giải cho chỳng ta thấy được tỷ lệ dương tớnh ở BN nữ khi được làm PƯHH cú sử dụng AHG lại cao hơn so với nam [6], [8].

Kết quả bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ dương tớnh của PƯHH sử dụng AHG ở độ tuổi 21 – 40 là cao nhất (15,8%), nhúm tuổi trờn 60 cú tỷ lệ thấp nhất (1,2%). Theo nghiờn cứu của tỏc giả Trần Văn Bộ – Trung tõm Huyết học – Truyền mỏu thành phố Hồ Chớ Minh, nhúm tuổi 21 đến 30 cú tỷ lệ xuất hiện khỏng thể bất thường cao nhất (42%), cũn cỏc nhúm tuổi khỏc tỷ lệ xuất hiện khỏng thể bất thường dao động trong khoảng 9,3 đến 16,7%. Kết quả này cú thể do ở độ tuổi 21 - 40 hệ thống miễn dịch đó được phỏt triển một cỏch hoàn thiện cho nờn đỏp ứng miễn dịch xảy ra nhanh nhạy. Ở độ tuổi trờn 60, hệ thống miễn dịch bắt đầu suy giảm cho nờn đỏp ứng miễn dịch sẽ kộm hơn [6], [8].

Kết quả bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ dương tớnh của PƯHH sử dụng AHG ở nhúm bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu cao nhất (18,5%), nhúm bệnh suy tuỷ

xương, lơ xờ mi và hemophilia cú tỷ lệ dương tớnh thấp (tỷ lệ tương ứng là 5,5%, 4,7% và 1,4%). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Trần Thị Thu Hà (tỷ lệ khỏng thể bất thường ở nhúm BN xuất huyết giảm tiểu cầu 19,5%, lơ xờ mi: 5,5%, suy tủy xương: 2,5%,). Xuất huyết giảm tiểu cầu do rất nhiều nguyờn nhõn thường gặp là do nguyờn nhõn miễn dịch (miễn dịch đồng loài, do tự miễn, hoặc do thuốc), tỷ lệ mắc bệnh gặp ở nữ nhiều hơn nam, nữ/nam là 3/1[22]. Cơ thể những BN này đó sẵn cú hiện tượng rối loạn điều hoà miễn dịch do bị mất dung nạp miễn dịch đối với tự khỏng nguyờn và cơ thể sinh tự khỏng thể chống lại khỏng nguyờn của chớnh bản thõn mỡnh, thờm vào đú là sự xuất hiện của cỏc đồng khỏng thể khi hệ miễn dịch bị kớch thớch bởi cỏc khỏng nguyờn hồng cầu khụng hoà hợp do truyền mỏu hoặc mang thai khụng hũa hợp khỏng nguyờn hồng cầu giữa mẹ và con sẽ làm cho tỷ lệ dương tớnh của PƯHH cú sử dụng AHG người ở nhúm xuất huyết giảm tiểu cầu tăng lờn. Theo nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Lan [17], ở BN suy tủy xương, do số lượng tuyệt đối của cỏc tế bào lympho TCD4 và TCD8 giảm, cỏc tế bào này lại cú vai trũ quan trọng trong điều hoà đỏp ứng miễn dịch. Lympho TCD4 cú dưới nhúm Th2 tiết ra Interleukin IL- 4, IL-5, IL- 6 là những yếu tố sinh trưởng và biệt hoỏ tế bào lympho B để tạo thành tương bào sản xuất ra khỏng thể dịch thể. Lympho TCD8 ngoài vai trũ gõy độc đối với tế bào trỡnh diện khỏng nguyờn, nú cũn tiết ra IL4, IL6 nhưng khụng đủ mạnh và lõu dài như lympho TCD4 cú dưới nhúm Th2. Vỡ vậy, ở những BN suy tuỷ xương tỡnh trạng giảm cỏc tế bào lympho TCD4 và TCD8 sẽ làm giảm quỏ trỡnh sinh trưởng và biệt hoỏ của lympho B, cơ thể khụng sản xuất được khỏng thể dịch thể hoặc chỉ cú với một nồng độ rất thấp trong huyết thanh tới mức khụng phỏt hiện được mặc dự cú sự kớch thớch của những khỏng nguyờn qua những lần truyền mỏu. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỷ lệ dương tớnh của phản ứng hũa

hợp cú sử dụng AHG ở nhúm BN suy tuỷ xuơng thấp [17]. Ở những BN lơxờmi, do bản thõn tỏc dụng của ung thư (lơ xờ mi) - hiện tượng tăng sinh cỏc tế bào mỏu ỏc tớnh trong tủy kốm theo hiện tượng thõm ngấm cỏc tế bào ỏc tớnh trong tủy xương sẽ gõy ra sự giảm sinh cỏc tế bào cú chức năng miễn dịch, do vậy đỏp ứng miễn dịch với cỏc khỏng nguyờn lạ của BN lơ xờ mi sẽ giảm [13], [16], [17]. Mặt khỏc hầu hết những BN được chẩn đoỏn là lơ xờ mi đều được chỉ định dựng húa chất trong quỏ trỡnh điều trị do vậy dễ gõy nờn một tỡnh trạng suy tủy tạm thời.

Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy: Tỷ lệ dương tớnh của PƯHH sử dụng AHG ở BN nhúm mỏu AB, B, O tương ứng là 14,4%, 10,7%, 9,4%. Những BN nhúm mỏu A cú tỷ lệ dương tớnh thấp nhất (7,9%). Tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05. Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.13 cho thấy trong tổng số 90 BN cú nhúm mỏu AB, cú tới 19,2% BN nữ cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh, đõy là nhúm mỏu cú tỷ lệ nữ dương tớnh cao nhất khi làm PƯHH sử dụng AHG. Theo nghiờn cứu của tỏc giả Trần Thị Thu Hà nữ giới là nhúm đối tượng cú tỷ lệ khỏng thể bất thường cao hơn nam giới đặc biệt là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Trờn 75% BN nữ trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều trong độ tuổi sinh đẻ hoặc đó trải qua thời kỳ sinh đẻ do vậy nguy cơ sinh ra khỏng thể bất thường sau những lần mang thai hoặc sinh đẻ do khụng hũa hợp khỏng nguyờn hồng cầu giữa mẹ và thai. Điều này giải thớch tại sao tỷ lệ dương tớnh của PƯHH sử dụng AHG ở nhúm mỏu AB là cao nhất [9].

Kết quả ở biểu đồ 3.4 cho thấy: Trong 145 trường hợp cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh, cú 23 trường hợp nhận mỏu dưới 5 lần (chiếm 15,8%), 32 trường hợp nhận mỏu từ 6 - 10 lần (chiếm 22,1%), nhận mỏu trờn 10 lần cú 90 trường hợp dương tớnh (chiếm 62,1%). Kết quả này cho thấy tỷ lệ dương tớnh của PƯHH cú sử dụng AHG cao hơn ở nhúm BN cú số lần truyền mỏu >

5 lần. Theo nghiờn cứu của tỏc giả Trần Thị Thu Hà, tỷ lệ xuất hiện khỏng thể bất thường của nhúm BN nhận mỏu ≤ 5 lần là 8,04%, và nhúm nhận mỏu > 5 lần là 16,8%. Theo nghiờn cứu của tỏc giả Bựi Thi Mai An, tỷ lệ xuất hiện khỏng thể bất thường của nhúm BN nhận mỏu ≤ 5 là 8,62%, nhúm nhận mỏu > 5 lần là 22,8%. Bề mặt hồng cầu được xem như một bức khảm khỏng nguyờn, nờn việc tỡm ra hai cơ thể giống nhau hoàn toàn về cỏc khỏng nguyờn hồng cầu là rất khú, cho nờn mỗi lần truyền mỏu là một lần tiếp xỳc với khỏng nguyờn lạ. Tuy nhiờn để gõy được đỏp ứng miễn dịch cỏc khỏng nguyờn phải cú một liều lượng thớch hợp với số lần kớch thớch nhất định. Khi số lần truyền mỏu tăng lờn sẽ kớch thớch hệ miễn dịch sinh ra khỏng thể chống lại cỏc khỏng nguyờn hồng cầu khụng hoà hợp, do đú sẽ làm tăng khả năng sinh khỏng thể bất thường hệ hồng cầu. Điều này chứng tỏ nguy cơ dẫn đến sự hỡnh thành cỏc khỏng thể bất thường hệ hồng cầu cao hơn ở những BN nhận mỏu nhiều lần [1], [7], [9], [30], [45].

4.3. Kết quả chọn mỏu ở BN cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh và hiệu quả của việc chọn được đơn vị mỏu hũa hợp.

4.3.1. Kết quả chọn mỏu ở BN cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh

Kết quả ở bảng 3.14 và bảng 3.15 cho thấy trong 345 lượt BN cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh, cú 147 BN được tiến hành chọn mỏu chiếm 42,6%. Số lượt BN chọn được đơn vị mỏu hũa hợp là 52/147 trường hợp chiếm 35,4%. Nếu tớnh trờn số BN cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh cú 70/145 BN được chọn mỏu chiếm 48,2%, trong 70 BN được tiến hành chọn mỏu cú 25 BN (chiểm 35,7%) lựa chọn được những đơn vị mỏu hũa hợp để truyền. Trong số những BN được chọn mỏu, cú những BN chọn được 7/10 đơn vị mỏu hũa hợp, cú BN chỉ chọn được 1/10 đơn vị hoà hợp, khỏ nhiều BN chọn được số đơn vị mỏu hoà hợp trong khoảng từ 2 – 4/10 đơn vị. Với những

trường hợp này, chỳng tụi thường giữ lại những đơn vị mỏu hoà hợp cho BN trong những lần truyền mỏu tiếp theo. Như vậy, việc chọn mỏu đó gúp phần nõng cao chất lượng an toàn truyền mỏu về mặt miễn dịch và thực hiện truyền mỏu cú hiệu lực cho BN, làm giảm chi phớ cho BN. Tuy nhiờn vẫn cũn và 75/145 (chiếm 51,8%) BN khụng được chọn mỏu khi cú PƯHH sử dụng AHG dương tớnh, trong đú 64,3% trường hợp chưa chọn được đơn vị mỏu hũa hợp. Những trường hợp này một phần là do: sau khi bỏc sỹ điều trị xem xột lại tỡnh trạng về lõm sàng, xột nghiệm và điều kiện kinh tế của BN thấy cú thể trỡ hoón việc truyền mỏu. Mặt khỏc ở những BN chưa chọn được đơn vị mỏu hũa hợp cú thể do cú sự phối hợp khỏng thể bất thường trong những lần truyền mỏu trước cho nờn việc chọn được đơn vị mỏu hũa hợp sẽ khú hơn. Theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phản ứng hòa hợp có sử dụng kháng globulin người để nâng cao chất lượng an toàn truyền máu (Trang 62 - 85)