Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB THĂNG LONG (Trang 47 - 49)

3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc.

TTQT là nghiệp vụ liên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau, vì vậy mọi chính sách tác động đến một lĩnh vực nào đó cũng có thể ảnh hởng gián tiếp đến công tác TTQT. Xuất phát từ đặc điểm trên, các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lợng TTQT nói chung và thanh toán TDCT nói riêng đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành liên quan cũng nh các cơ quan quản lí vĩ mô, đặc biệt là NH Nhà nớc. NH Nhà nớc cần có các giải pháp cụ thể sau:

- Xây dựng một chế độ tỷ giá lành mạnh dựa trên phơng pháp rổ hàng hoá, đảm bảo khuyến khích NK, hạn chế XK

- Khẩn trơng hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp lý

- Vận hành tốt thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng và đẩy mạnh hoạt động của thị trờng ngoại hối

- Thực hiện tốt vai trò làm tham mu t vấn cho chính phủ để đa ra chính sách quản lý ngoại tệ có hiệu quả nhằm ổn định thị trờng ngoại tệ, từ đó tạo môi trờng ổn định cho các doanh nghiệp trong hoạt động XNK.

3.3.2. Kiến nghị với các doanh nghiệp XNK.

Nh đã trình bày ở chơng trớc, rủi ro trong phơng thức thanh toán TDCT có nguyên nhân từ chính những yếu kém trong nghiệp vụ của các doanh nghiệp XNK và chính họ là ngời gánh chịu những thiệt hại nặng nề từ những rủi ro đó. Theo số liệu của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, có tới 70% giám đốc doanh nghiệp vừa và nhỏ cha đợc đào tạo về nghiệp vụ ngoại thơng và TTQT. Trong khi đó 80- 85% số doanh nghiệp đó tham gia kinh doanh XNK hoặc uỷ thác XNK. Bởi vậy, yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp XNK là đào tạo và nâng cao trình độ

nghiệp vụ ngoại thơng và TTQT. Cụ thể: các doanh nghiệp tham gia XNK phải có các cán bộ chuyên trách về XNK. Các cán bộ phải đợc đào tạo nghiệp vụ ngoại th- ơng, am hiểu luật thơng mại quốc tế, có năng lực công tác và đặc biệt phải có phẩm chất trung thực trong kinh doanh.

KếT LUậN

Trong những năm qua, nền kinh tế mở đã mang lại những chuyển biến tích cực đối với hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động ngoại thơng nói riêng. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng qua các năm, nền kinh tế dần đợc cải thiện và phát triển.

Để đạt đợc kết quả đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của các NH thơng mại với t cách là trung gian TTQT, trong đó chủ yếu là phơng thức thanh toán TDCT đã giúp cho hoạt động thanh toán XNK diễn ra nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, nó còn ẩn chứa rất nhiều rủi ro có thể gây thiệt hại cho các bên tham gia giao dịch. Đối với ngân hàng thì những rủi ro đó không chỉ gây thiệt hại về mặt tài chính mà còn ảnh hởng tới uy tín và vị thế của ngân hàng trên thơng tr- ờng.

Ngân Hàng Ngoại thơng Chi nhánh Thăng Long trong những năm vừa qua đã nỗ lực và không ngừng đổi mới các nghiệp vụ TTQT, hoàn thiện mình nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, phù hợp với các yêu cầu của kinh tế thị trờng, đồng thời giảm thiểu rủi ro do việc thực hành phơng thức mang lại. Tuy nhiên, rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào do đó việc tìm hiểu và nhận biết những loại rủi ro th-

ờng xaỷ ra cho ngân hàng từ đó có những giải pháp phòng ngừa, hạn chế là vô cùng quan trọng.

tài liệu tham khảo

1. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng - Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống kê Hà Nội

2. Giáo trình Thanh Toán Quốc Tế – Nguyễn Văn Tiến, Học Viện Ngân Hàng

3. Giáo trình thanh toán quốc tế & tài trợ ngoại thơng – Nguyễn Thanh Trúc, Học viện Ngân hàng.

4. Tạp chí Ngân hàng.

5. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ 6. Tạp chí Khoa học & Đào tạo

7. Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế (ISBP) dùng kiểm tra chứng từ trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, NXB Lao động- Xã hội 8. Quy chế và quy trình nghiệp vụ Thanh toán TDCT của Ngân Hàng Ngoại Thơng Chi nhánh Thăng Long

9. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Thăng Long năm 2006 - 2008

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB THĂNG LONG (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w