Giải pháp về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Những giải pháp về khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta giai đoạn hiện nay (Trang 37 - 41)

II. Những biện pháp khai thác tốt khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao

4. Giải pháp về nguồn nhân lực

Con ngời vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Trong những giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực và trình độ nhân lực trong những năm qua là cản ngại lớn cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong công nghiệp từ lĩnh vực kỹ thuật thấp, lao động thủ công sang lĩnh vực kỹ thuật cao, lao động với máy móc hiện đại.

Công tác phát triển nguồn nhân lực bao gồm đào tạo lại, đào tạo mới trẻ hóa nguồn nhân lực khoa học công nghệ. Chú ý đào tạo kỹ s, kỹ s cao cấp và các nhà khoa học trẻ, các nhà doanh nghiệp có tài và đội ngũ công nhân lành nghề. Để đạt mục đích này, phải khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nhân lực khoa học công nghệ cho thành phố, rà soát ,sửa đổi lại các quy định làm hạn chế sự đào tạo hiện nay.

Cần phối hợp với ngành giáo dục- đào tạo trong việc định hớng nghề nghiệp cho học sinh, khuyến khích phát triển các trờng nghề, các trờng trung cấp đào tạo chuyên viên kỹ thuật và có biện pháp thu hút học sinh vào các trờng đại học kỹ thuật, các trờng dạy nghề kỹ thuật công nghiệp.

Cho phép hợp tác với nớc ngoài để mở trờng đào tạo kỹ s và cán sự công nghiệp để mở rộng phơng thức du học tại chỗ, cần thiết cho mở cả trờng dạy nghề để đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ và công nhân lành nghề có trình độ quốc tế gắn với nhu cầu phát triển công nghiệp hiện đại, đáp ứng nhu cầu chuỷên dịch cơ cấu ngành công nghiệp sang lĩnh vực công nghệ cao.

Khuyến khích các doanh nghiệp hợp đồng với các cơ sở đào tạo trong nớc, Việt kiều để đào tạo chuyên sâu, gắn với hệ thống ngành nghề cảu các doanh nghịêp, có sự quản lý của nhà nớc. Thành lập hệ thống các trung tâm đào tạo tay nghề và công nhân bậc cao, quản lý và cấp chứng chỉ hành nghề cho tất cả các nghề (kể cả nghề tự do) thông qua các hiệp hội nghề nghiệp sẽ đợc xúc tiến thành lập

Tổ chức các lớp học để nâng cao trình độ cho cán bộ và công nhân công nghiệp cả về văn hóa và chuyên môn. Có chính sách tiền lơng thỏa đáng cho thợ lành nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao và đãi ngộ thích đáng các nghệ nhân có công dào tạo thợ kế thừa nghề truyền thống trong lĩnh vực thủ công, mỹ nghệ, tiểu thủ công nghiệp. Cần xây dựng quy hoạch đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực đồng bộ với quy hoạch phát triển công nghiệp

Tóm lại, :Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những nội dung quan trọng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, là điều kiện để thực hiện khoa học – công nghệ hiện đại, hội nhập quốc tế và bớc vào nền kinh tế tri thức. Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, theo vùng,

thành phần kinh tế là một trong những biện pháp cơ bản nhằm phát huy nội lực và lợi thế so sánh của nền kinh tế

Kết luận

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những nội dung cơ bản của đờng lối phát triển nền kinh tế đất nớc. Sự phát triển nền kinh tế càng ngày càng cao nh hiện nay đòi hỏi phải xây dựng đợc một cơ cấu kinh tế thích hợp, kích thích đợc mạnh hơn của sự phát triển kinh tế, đồng thời cũng phải đảm bảo yêu cầu khai thác mọi tiềm năng (cả trong nớc và ngoài nớc) một cách có hiệu quả nhất. Đó là một vấn đề lớn và rất quan trọng trong tình hình nh hiện nay

“Chuyển dịch cơ cấu và những biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động ở Việt Nam hiện nay” là đề tài rất phức tạp nhng thú vị. Sau khi nghiên cứu và viết bài, em nhận thức đợc tính cấp thiết, vai trò cũng nh tầm quan trọng của vấn đề. Và qua đó, em thấy đợc tình hình, xu hớng vận động của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc khai thác mọi khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động của đât nớc

Nh vậy, Chuyển dịch cơ cấu và những biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động ở Việt Nam hiện nay rất quan trọng và cực kỳ cần thiết trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Tuệ Anh

Phát triểu thị trờng lao động ở nớc ta_ Tạp chí Nghiên cúu kinh tế, số 259 12/1999

2. TS Lê Văn Bá_Ths Trần Kim Chung

Về đầu t theo vùng ở nớc ta_Tạp chí Quản lý Nhà nớc 3. TS Mai Quốc Chánh_PGS-TS Phạm Đức Thành

Giáo trình Kinh tế lao động_Nhà xuất bản giáo dục-1998 4. Đỗ Xuân Cơng

Khoa học công nghệ và môi trờng kết quả năm 2000, phơng hớng mục tiêu 5 năm 2001-2005 và 2001_Tạp chí Hoạt động khoa học, số 1/2001

5. TS Lê Duy Đồng

Thực trạng thị trờng lao động ở Việt Nam và phơng hớng phát triển giai đoạn 2001-2010_Tạp chí Thông tin thị trờng lao động

6. GS_TS Ngô Đình Giao

Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng_Tạp chí Ngân hàng, số 4/1999

7. Ths Phạm Thị Hà

Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam_Tạp chí Phát triển kinh tế

8. Lu Thị Kim Hoa

Một vài suy nghĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay_Tạp chí Phát triển kinh tế

9. PGS_TS Phạm Quang Huấn

Những kết quả bớc đầu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phần kinh tế ở nớc ta_Tạp chí Lý luận chính trị, số 7/2002

10. TS Lê Khoa

Cơ cấu kinh tế Việt Nam chiều hớng chuyển dịch và phơng hớng giải pháp_Tạp chí Phát triển kinh tế

11. TS Trần Nh

Khoa học – công nghệ là lực lợng sản xuất_Tạp chí Lý luận chính trị, số 5/2002

Phơng hớng chung và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong công nghiệp ở TP Hồ Chí Minh_Tạp chí Phát triển kinh tế 13. TS Trơng Văn Phúc

Thực trạng lực lợng lao động 1996-2000, một số vấn đề cần quan tâm trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực 2001-2005_Tạp chí LĐ-XH, số 11/2000

14. TS Nguyễn Quán

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong 55 năm qua_Tạp chí Kinh tế &Dự báo, 9/2000

15. Nguyễn Mạnh Quân

Quan niệm về tiềm lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam, vấn đề cần nhìn lại_Tạp chí Hoạt động khoa học, số 3/2001

16. TS Phơng Ngọc Thạch

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Cửu Long thực trạng và giải pháp_Tạp chí Phát triển kinh tế

17. TS Nguyễn Thị Thơm

Phát triển khoa học và công nghệ, giải pháp quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta_Tạp chí Phát triển kinh tế

18. PGS_TS Nguyễn Kế Tuấn

Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện toàn cầu hóa và phát triển kinh tế tri thức_Tạp chí Công nghiệp Việt Nam, số 5/2001

19. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH_HĐH nền kinh tế quốc dân_th viện ĐHKTQD

20. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới_th viện ĐHKTQD

Một phần của tài liệu Những giải pháp về khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta giai đoạn hiện nay (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w