Định hớng trong việc xây dựng cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Những giải pháp về khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 34)

1. Chuyển dịch cơ cấu ngành phải đợc coi là nội dung cơ bản quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hóa_ hiện đại hóa hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hóa_ hiện đại hóa

Cơ cấu kinh tế ngành có vị trí cốt lõi trong cơ cấu kinh tế của mọi quốc gia. Về quan điểm định hớng khi xây dựng và điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế ở nớc ta hiện nay cận chú trọng các vấn đề sau đây

1.1. Phát triển toàn diện song có trọng điểm

Quan điểm phát triển toàn diện đòi hỏi phải đánh giá đúng các tiềm năng, điều kiện và nguồn lực của đất nớc để phát triển các ngành, các nghề nhằm khai thác có hiệu quả các điều kiện và nguồn lực của đất nớc. Mặt khác, phát triển các ngành, nghề trong nớc có điều kiện phát triển còn góp phần định hớng thị trờng, hớng dẫn nhu cầu phát triển lành mạnh và thiết thực. Tuy vậy, yêu cầu bội nhập và tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế đôìi hỏi chúng ta phải xác định đúng và tập trung sức phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn. Các ngành kinh tế trọng điểm là xơng sống của nền kinh tế trong một thời kỳ phát triển dài. Phát triển các ngành này không chỉ tạo ra thế và lực cho nền kinh tế mà chúng còn là yếu tố cơ bản bảo đảm sự bền vững của quă trình phát triển nền kinh tế. Các ngành kinh tế mũi nhọn đợc xác định gắn với các thời kỳ phát triển ngắn hơn song cũng có vị trí cực kỳ quan trọng. Phát triển các ngành mũi nhọn đúng hơngsex góp phần khẳng định các lợi thế so sánh của đát nớc, tạo tiềm lực nhanh, mạnh để giải quết các mục tiêu kinh tế – xã hội cốt lõi của mỗi thời kỳ phát triển

Phát triển toàn diện có trọng điểm đòi hỏi phải chú trọng cả các ngành xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, các ngành công nghiệp và dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

1.2. Phát triển các ngành thay thế nhập khẩu và hớng về xuất khẩu sử dụng nhiều lao động trong giai đoạn đầu tiên của thời kỳ đẩy mạnh CNH- nhiều lao động trong giai đoạn đầu tiên của thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH

Đối với mỗi quốc gia, việc xác định thứ tự u tiên phát triển ngành trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mỗi thời kỳ phát triển cần chú trọng phân tích thực trạng phát triển các ngành và yêu cầu kỹ thuật khác nhau của chu kỳ sản phảm. ở nớc ta, căn cứ vào kết quả phân tích thực trạnh phát triển các ngành và yêu cầu của tiến trình hội nhập, trớc hết, phải hớng phát triển mành các ngành thay thế nhập khẩu (từ các t liệu sản xuất) tiếp đến phải chú trọng từng bớc phát triển các ngành hớng về xuất khẩu, đặc biệt là các ngành nhằm thay đổi cơ cấu hành xuất khẩu nớc ta (tăng tỷ trọng hàng chế biến xuất khẩu, giảm dần xuất khẩu sản phảm thô). Chú trọng các ngành truyền thống, các ngành chế biến

nông, lâm, thủy sản. Tất nhiên, liều lợng và cơ cấu các ngành thay thế nhập khẩu và hớng về xuất khẩu cũng sẽ thay đổi theo tiến trình phát triển

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên tổng thể và cơ cấu nội bộ các vùng kinh tế ở nớc ta kinh tế ở nớc ta

2.1. Phát triển vùng kinh tế trọng điểm

Việc phát triển một số vùng kinh tế trọng điểm của đất nớc làm cơ sở và động lực thúc đaayr phát triển kinh tế của các miền và vả đất nớc. Về quan điểm, viẹc xác định các vùng này phải rất thận trọng, việc u tiên tập trung nguồn lực phát triển phải đợc dựa trên cơ sở quy hoạch và chiến lợc phát triển vùng có căn cứ của nền kinh tế và trên thực tế phải là bộ phận tiên phong thực hiện chiến lợc và chính sách cơ cấu của đất nớc.

2.2. Quy hoạch phát triển các vùng, các địa phơng

Coi trọng quy hoạch phát triển các vùng, các địa phơng trong car nớc để phát triển toàn diện các miền, các vùng. Theo đó, cần rà xét, xây dựng mới và hoàn thiện quy hoạch và chiến lợc các vùng trên. Tuy không có vị trí là vùng kinh tế trọng điểm, song các vùng này vẫn có các thế mạnh, các lợi thế cần khai thác và vẫn có những yêu cầu phchẳng hạn: Vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên...

3. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

3.1. Khu vực kinh tế Nhà nớc

Xây dựng kinh tế Nhà nớc đúng vai trò chủ đạo trong đó, các doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) là lực lợng chủ đạo trong nền kinh tế. Kinh tế Nhà n- ớc và DNNN là lực lợng đi đầu trong thực hiện các mặt kinh tế-xã hội, phát triển kinh tế gắn với công bằng xã hội. Kinh tế Nhà nớc chủ yếu tập trung đầu t, phát triển trong những ngành, những lĩnh vực kinh tế trọng yếu vủa nền kinh tế quốc dân n kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, hệ thống Tài chính, Ngân hàng....Nó phải thực sự là đòn bẩy để Nhà nuđẩy nhanh nhiẹp độ tăng trởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, làm lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện khả năng diều tiết và quản lý kinh tế vĩ mô. Để thực hiện đợc điều này, trong những năm tới, cần tập trung đổi mới hệ thống doanh nghiệp hiện có, trong đó, quan trọng nhất là cổ phần hóa các DNNN sản xuất các hàng hóa và dịch vụ thông thờng. Đồng thời cũng cần củng cố cả về quy mô, kỹ thuật, công nghệ quản lý, đối với các doanh nghiệp giữ lại, phát triển một số DNNN cần thiết sao chuyển dịch sau năm 2005 trở đi khu vực kinh tế Nhà nớc chỉ còn khoảng 30% tỏng tổng GDP của nền kinh tế quốc dân. Về số lợng và tỷ lệ khu vực kinh tế Nhà nớc giảm song về chất lợng đợc đổi mới và nâng cao

3.2. Đối với các thành phần kinh tế khác

Việc phát triển các thành phần kinh tế khác đợc xác định trên cơ sở quan trọng nhât là tiêu chuẩn hiệu quả trong một môi trờng kinh tế bình đẳng và công bằng. Điều đó có nghĩa là, ngoài những lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng do khu vực Nhà nớc đảm nhiệm, còn các lĩnh vực khác, nếu loại hình nào khai thác tốt nhất, phát triển có hiệu quả nhất thì tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đó phát triển trong khuôn khổ chung của tăng cờng quản lý Nhà ngời về kht nói chung, quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp nói riêng

Khu vực này sẽ đợc khuyến khích phát triển mạnh mẽ và dần chiềm tỷ trọng chủ yếu trong GDP của nền kinh tế quốc dân. Để cho khu vực này có thể hòa nhập với khuvực va thế giới, Nhà nớc nên có chính sách hỗ trợ thỏa đáng cho sự phát triển của hệ thống kinh tế này, đặc biệt giúp họ mở rộng quy mô, đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tăng cờng năng lực quản lý. Chỉ có nh vậy, nó mới có khả năng sản xuất ra các sản phảm có chất lợng tôt,có thể cạnh tranh đợc vỡi các sản phảm cụng loại đợc sản xuất ra ở các nớc khác trong khu vực và trên thế giới

Một phần của tài liệu Những giải pháp về khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w