Dungdịch NaOH D Dung dịch H2SO

Một phần của tài liệu chuyen de bài tập vô cơ trong đề đại học (Trang 116 - 119)

Cõu 241: Cú 3 mẫu hợp kim Fe – Al, K – Na, Cu – Mg. Cú thể dựng dung dịch nào dưới đõy cú thể phõn biệt 3 mẫu hợp kim trờn?

A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4 loóng. D. MgCl2.

Cõu 242: Dung dịch thuốc thử duy nhất cú thể nhận biết được tất cả cỏc mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là:

A. HCl. B. NaOH. C. FeCl3. D.

H2SO4 loóng.

Cõu 243: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tỏc dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm cỏc oxit cú khối lượng 3,33 gam. Thể tớch dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là

A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.

Cõu 244: Cho 5,7 gam hỗn hợp bột X gồm Mg, Al, Zn, Cu tỏc dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Y cú khối lượng là 8,1 gam. Thể tớch tối thiểu dung dịch H2SO4 0,5M cần dựng để hoà tan hoàn toàn Y là

A. 180 ml. B. 270 ml. C. 300 ml. D. 360 ml.

Cõu 245: Cho 20,4 gam hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thỳc thờm dần NaOH vào để đạt được kết quả tối đa. Lọc kết tủa và nung núng ở nhiệt độ cao đến khối lượng khụng đổi được a gam chất rắn. Giỏ trị của a là

A. 23,2 gam. B. 25,2 gam. C. 27,4 gam. D. 28,1 gam.

Cõu 246: Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thỡ thoỏt ra V lớt khớ. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thỡ được 1,75V lớt khớ. Thành phần phần trăm theo khối lượng của K trong X là (biết cỏc thể tớch khớ đo trong cựng điều kiện)

A. 41,94%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.

Cõu 247: Cho hỗn hợp gồm Na và Al cú tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước dư. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lớt khớ H2 (đktc) và m gam chất rắn khụng tan. Giỏ trị của m là

A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.

Cõu 248: Lấy m gam A gồm Na, Al chia làm 2 phần bằng nhau :

Phần 1: Cho vào nước cho đến khi hết phản ứng thấy thoỏt ra 0,448 lớt khớ H2 (đktc); Phần 2: Cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư đến khi hết phản ứng thấy thoỏt ra 3,472 lớt khớ H2 (đktc).

Giỏ trị của m là

A. 5,86 gam. B. 2,93 gam. C. 2,815 gam. D. 5,63 gam.

Cõu 249: Một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Al(OH)3 nặng 28,5 gam hũa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lớt H2 (đktc). Nếu nung núng A trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được 25,5 gam rắn. Số mol Al2O3 và Al(OH)3 trong A lần lượt là:

A. 0,1 và 0,1. B. 0,1 và 0,2. C. 0,2 và 0,1. D. 0,15 và 0,1.

Cõu 250: Hoà tan hoàn toàn 21,6 gam Al trong một lượng dư dung dịch A gồm NaNO3 và NaOH, hiệu suất phản ứng là 80%. Thể tớch NH3 giải phúng là:

A. 2,24 lớt. B. 4,48 lớt. C. 1,12 lớt. D. 5,376 lớt.

Cõu 251: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lớt H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tớch dung dịch khụng đổi). Dung dịch Y cú pH là

A. 1. B. 2. C. 6. D. 7.

Cõu 252: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lớt khớ H2 (đktc). Cụ cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.

Cõu 253: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tỏc dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H4SO4

10%, thu được 2,24 lớt khớ H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 97,80 gam. B. 101,48 gam. C. 88,20 gam. D. 101,68 gam.

Cõu 254: Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M thu được 3,92 lớt khớ (đktc) và dung dịch A. Cụ cạn dung dịch A trong điều kiện khụng cú khụng khớ, thu được m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 20,900. B. 26,225. C. 26,375. D. 28,600.

Cõu 255: Đem m gam hỗn hợp Al và Zn tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loóng thu được 5,6 lớt H2 (đktc). Nếu cho 2m gam hỗn hợp trờn vào dung dịch hỗn hợp KOH, NaOH dư thể tớch H2 (đktc) thu được sẽ là

A. > 5,6 lớt. B. < 5,6 lớt. C. 5,5 lớt. D. 11,2 lớt.

Cõu 256: Hũa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al trong dung dịch hỗn hợp H2SO4 loóng và HCl cú 5,6 lớt H2 (đktc). Nếu m gam X tỏc dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2 dư thu được 3,36 lớt H2 (đktc). Số mol Fe, Al lần lượt là

A. 0,1; 0,15. B. 0,1; 0,1. C. 0,15; 0,15. D. 0,15; 0,1.

Cõu 257:Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z cú tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2: 3 và tỷ lệ khối lượng nguyờn tử tương ứng là 10: 11: 23. Cho 24,582 gam A tỏc dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp chất rắn C. Mặt khỏc, khi cho lượng kim loại X bằng lượng X cú trong A tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lớt H2 (đktc). Cho từ từ V lớt dung dịch HCl 1M vào B đến khi thu được dung dịch trong suốt trở lại.

a. Kim loại Y là:

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. b. Giỏ trị tối thiểu của V là

A. 0,8. B. 0,9. C. 1,1. D. 1,2.

Cõu 258: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thỳc phản ứng sinh ra 3,36 lớt khớ (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trờn vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thỳc phản ứng sinh ra 6,72 lớt khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của m là

A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.

Cõu 259: Hũa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, núng thu được 1,344 lớt (đktc) khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Sục từ từ khớ NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giỏ trị của m lần lượt là

A. 78,05% và 2,25. B. 21,95% và 2,25. C. 78,05% và 0,78. D. 21,95% và 0,78.

Cõu 260: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loóng, thu được 940,8 ml khớ (đktc) NxOy (sản phẩm khử duy nhất) cú tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khớ NxOy và kim loại M là

A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg.

Cõu 261: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al trong V lớt dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 1,68 lớt hỗn hợp khớ X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giỏ trị của V là

A. 0,42. B. 0,84. C. 0,48. D. 0,24.

Cõu 262: Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam Al vào dung dịch HNO3 loóng dư thu được V lớt hỗn hợp khớ NO và N2O (đktc) cú tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giỏ trị của V là

A. 6,72. B. 8,96. C. 11,20. D. 13,44.

Cõu 263: Hoà tan m gam Al trong dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 1,68 lớt hỗn hợp khớ X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giỏ trị của m là

A. 2,7 B. 5,4 C. 3,195 D. 6,21

Cõu 264: Cho một lượng bột Al vào dung dịch CuSO4 dư, lấy chất rắn thu được cho tỏc dụng dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra 2,24 lớt NO (đktc). Nếu đem lượng Al trờn tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 sẽ thu được thể tớch N2 (đktc) là

Cõu 265: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lớt (đktc) hỗn hợp khớ Y gồm hai khớ là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khớ Y so với khớ H2 là 18. Cụ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là

A. 34,08. B. 38,34. C. 106,38. D. 97,98.

Cõu 266: Cho m gam hỗn hợp Al và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A. Nếu cho A tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,8 gam kết tủa. Nếu cho A tỏc dụng với dung dịch NH3 dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giỏ trị m là

A. 9,1 gam. B. 8,4 gam. C. 5,8 gam. D. 11,8 gam.

Cõu 267: Chia hỗn hợp X gồm Na, Mg và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lớt khớ N2 (đktc). Phần 2 cho tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng thu được V lớt khớ H2 (đktc). Giỏ trị của V là

A. 4,48. B. 5,6. C. 13,44. D. 11,2

Cõu 268: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Xỏc định cụng thức của muối XCl3 là

A. BCl3. B. CrCl3. C. FeCl3. D. AlCl3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 269: Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thỳc thu được 5,16 gam chất rắn. Giỏ trị của m là:

A. 0,24 gam. B. 0,48 gam. C. 0,81 gam. D. 0,96 gam.

Cõu 270: Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tỏc dụng với 1 lớt dung dịch A gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M sau khi phản ứng kết thỳc thu được chất rắn B (khụng tỏc dụng với dung dịch HCl) và dung dịch C khụng cú màu xanh của Cu2+. Khối lượng chất rắn B và % Al cú trong hỗn hợp là:

A. 23,6 gam và 32,53%. B. 24,8 gam và 31,18%.

C. 25,7 gam và 33,14%. D. 24,6 gam và 32,18%.

Cõu 271:Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl và 0,3 mol CuSO4, sau một thời gian thu được 1,68 lớt H2 (đktc), dung dịch Y, chất rắn Z. Cho dung dịch Y tỏc dụng với dung dịch NH3 dư thu được 7,8 gam kết tủa. Khối lượng của chất rắn Z là:

A. 7,5 gam. B. 4,8 gam. C. 9,6 gam. D. 6,4 gam.

Cõu 272: Một hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lớt H2

(đktc). Nếu nung núng X đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,7 gam rắn Y. Thành phần Y: A. Al2O3, Fe. B. Fe, Al2O3, Al.

Một phần của tài liệu chuyen de bài tập vô cơ trong đề đại học (Trang 116 - 119)