0,1 mol Cu tan vào dung dịch D 0,05mol Cu tan vào dungdịc h.

Một phần của tài liệu chuyen de bài tập vô cơ trong đề đại học (Trang 155 - 156)

Cõu 346: Trộn 47 gam Cu(NO3)2 với 17 gam AgNO3 và 155,6 gam nước được dung dịch A. Điện phõn dung dịch A cho đến khi khối lượng dung dịch giảm 19,6 gam. Nồng độ của Cu(NO3)2 cũn lại là:

A. 13,35%. B. 13,55%. C. 13,75%. D. 14,1%.

Cõu 347: Điện phõn dung dịch AgNO3 thu được dung dịch cú pH = 3, hiệu suất điện phõn là 80%, thể tớch dung dịch coi như khụng đổi. Nồng độ AgNO3 sau điện phõn là:

A. 0,25.10-3M. B. 0,5.10-3M. C. 0,75M. D. 1,25.10-3M.

Cõu 348: Cho luồng khớ CO dư đi qua m g hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 nung núng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Thể tớch dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để hoà tan hết m gam hỗn hợp X là:

A. 150 ml. B. 200 ml. C. 250 ml. D. 100 ml.

Cõu 349: Nung núng mg Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cõn thấy khối lượng giảm 0,54 gam.Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đó bị nhiệt phõn là:

A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 0,94 gam. D. 9,4 gam.

Cõu 350: Cho 31,6 gam hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 và một bỡnh kớn khụng chứa khụng khớ rồi nung bỡnh ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 9,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tỏc dụng với HNO3 thấy cú NO thoỏt ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là:

A. 18,8. B. 12,8. C. 11,6. D. 15,7.

Cõu351: Nhiệt phõn hoàn toàn 9,4 gam 1 muối nitrat kim loại thu được 4 gam chất rắn oxit. CTPT của muối là:

A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. KNO3. D. AgNO3.

Cõu 352: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng ?

A. Trong mụi trường kiềm, muối Cr(III) cú tớnh khử và bị cỏc chất oxi hoỏ mạnh chuyển thành muối Cr(VI).

B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dóy điện hoỏ nờn Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loóng nguội, giải phúng khớ H2. dịch HCl loóng nguội, giải phúng khớ H2.

Một phần của tài liệu chuyen de bài tập vô cơ trong đề đại học (Trang 155 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)