- quả, chú ý sử dụng các yếu tố liên kết thích hợp.
a/ Tham nhũng đang trở thành “quốc nạn”.
b/ Sự băng hoại đạo đức ở một bộ phận giới trẻ hiện nay. c/ Xung đột văn hoá và thị hiếu giữa các thế hệ. c/ Xung đột văn hoá và thị hiếu giữa các thế hệ.
Bài tập 51. - Đọc và xác định xem tác giả sử dụng kiểu tổ chức kết cấu
nào cho VB sau và nêu cơ sở của việc xác định kết cấu đó?
- Vạch một dàn ý tổng quát để nêu bật những nội dung chính của văn bản. văn bản.
MỘT SỐ ĐIỂM YẾU TRONG TƯ DUY QUẢN TRỊ CỦA DOANH NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
Có những biểu hiện trong tư duy quản trị mà giới doanh nhân Việt Nam hiện nay cần thấy rõ: hiện nay cần thấy rõ:
Trước hết là chưa có tầm nhìn xa. Khả năng quản trị của nhiều nhà quản lí doanh nghiệp dường như chưa tương xứng với sự đòi hỏi của sự phát triển, kể cả doanh nghiệp dường như chưa tương xứng với sự đòi hỏi của sự phát triển, kể cả những nơi có không ít người đã có bằng cấp về quản trị kinh doanh. Chỉ có 42% cho biết công ty của mình đã có “ lập kế hoạch chi tiết cụ thể ” cho từng năm trong khi 41% nói chỉ xây dựng kế hoạch tổng quát và 15% không lập kế hoạch. Ngay cả những người có bằng quả trị kinh doanh, tỉ lệ có lập kế hoạch chi tiết cũng mới đạt 48%, chỉ cao hơn một chút so với những người chưa có bằng này ( 34% ). Mà một khi công ty không có kế hoạch chi tiết thì e rằng chiến lược kinh doanh dài hạn chưa thể định hình, mặc dù nhà doanh nghiệp đó có trực giác kinh doanh nhạy bén đến đâu.
Vấn đề tiếp theo là xu hướng tăng đầu tư nhân lực và vốn liếng vào những sản phẩm có hàm lượng chất xám và công nghệ cao dường như chưa được chú tâm sản phẩm có hàm lượng chất xám và công nghệ cao dường như chưa được chú tâm thường xuyên, thích đáng.
Thêm một điều quan trọng nữa, đó là phần lớn các nhà quản lí chưa dám mạo hiểm nhiều. Điều đáng chú ý là trong số các tiêu chuẩn của một nhà doanh mạo hiểm nhiều. Điều đáng chú ý là trong số các tiêu chuẩn của một nhà doanh
nghiệp lí tưởng, chỉ có 23% chọn tiêu chuẩn “ dám mạo hiểm”. Phải chăng các nhà doanh nghiệp Việt nam thiếu đầu óc mạo hiểm như một vài công trình điều tra ghi doanh nghiệp Việt nam thiếu đầu óc mạo hiểm như một vài công trình điều tra ghi nhận? Chúng tôi cho rằng sở dĩ tỉ lệ “ dám mạo hiểm” thấp như vậy không phải do bản thân doanh nhân nhút nhát hoặc co thủ. Chúng ta phải tìm nguyên nhân của điều này từ hoàn cảnh kinh tế - xã hội.
Nhà doanh nghiệp chỉ có thể thi thố được đầu óc mạo hiểm khi sống trong một môi trường pháp luật kinh doanh ổn định và nhất quán. Còn môi trường mà các một môi trường pháp luật kinh doanh ổn định và nhất quán. Còn môi trường mà các luật lệ và qui định còn nhiều thay đổi đột ngột, không minh bạch thì rất dễ dẫn đến những bất trắc. Người ta chỉ có thể dám mạo hiểm khi tiên liệu được tương lai, bởi vì mạo hiểm chứ không phải là liều lĩnh, càng không phải là liều mạng.
( Trần Hữu Quang, Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 7-8/ 2005 )