Các phương trình sau ựây diễn tả về quá trình ựốt cháy nhiên liệu rắn (ựặc trưng bởi các thành phần C, H, S) khi sử dụng lò ựốt phục vụ cho quá trình sấy
a. Quá trình ựốt cháy cacbon (C) với khối lượng mol M = 12 kg C/kmol
C + O2 _ CO2 (+ Nhiệt) (3.37)
1 kmol C + 1 kmol O2 →1 kmol CO2 (+ Nhiệt) 12 kg C + 22,4 m3 (N) O2 → 22,4 m3 (N) CO2 1 kg C + 1,867 m3 (N) O2 → 1,867 m3 (N) CO2
Vậy ựối với c kg C tham gia quá trình phản ứng ta có như phương trình 3.38:
c kg C + 1,867 * c m3(N) O2 → 1,867 * c m3(N) CO2 (3.38)
b. Quá trình ựốt cháy hydro (H) với khối lượng mol M = 2 kg H2/kmol
H2 + 0,5 O2 _ H2O (+ Nhiệt) (3.39)
1 kmol H2 + 0,5 kmol O2 → 1 kmol H2O (+ Nhiệt) 2 kg H2 + 0,5 * 22,4 m3 (N) O2 → 22,4 m3 (N) H2O 1 kg H2 + 5,56 m3 (N) O2 → 11,2 m3 (N) H2O
Vậy ựối với h kg H tham gia quá trình phản ứng ta có như phương trình 3.40:
h kg H2 + 5,56 * h m3(N) O2 → 11,2 * h m3(N) H2O (3.40)
c. Quá trình ựốt cháy lưu huỳnh (S) với khối lượng mol M = 32 kg S/kmol
S + O2 _ SO2 (+ Nhiệt) (3.41)
1 kmol S + 1kmol O2 → 1 kmol SO2 (+ Nhiệt) 32 kg S + 22,4 m3 (N) O2 → 22,4 m3 (N) SO2 1 kg S + 0,7 m3 (N) O2 → 0,7 m3 (N) SO2
Vậy ựối với s kg S tham gia quá trình phản ứng ta có như phương trình 3.42:
s kg S + 0,7 * s m3(N) O2 → 0,7 * s m3(N) SO2 (3.42)
d. Tổng kết các phương trình phản ứng cháy ựối với C, H, S như sau: c kg C + 1,867 * c m3(N) O2 → 1,867 * c m3(N) CO2
s kg S + 0,7 * s m3(N) O2 → 0,7 * s m3(N) SO2
---
(Thành phần nhiên liệu + Oxy tiêu thụ → Thành phần phát thải + Nhiệt)