Giảm thiểu tổn thất

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị rủi ro (Trang 38 - 41)

II. Phương ph âp kiểm sốt rủi ro

3.Giảm thiểu tổn thất

Lă việc sửdụng câc biện phâp để giảm thiểu những thiệt hại, mất mât mă rủi ro mang lại (giảm mức độ nghiím trọng của rủi ro) Lă biện phâp dự phịng được đưa ra nhằm kiểm sốt những tổn

thất, hư hại khi rủi ro xảy ra

Tập trung văo mắt xích thứ3 (thỉnh thoảng), mắt xích thứ4 vă mắt xíchthứ 5 (thơng thường hơn)

 Bao gồm câc biện phâp:

 Cứu lấy những tăi sản cịn sửdụng được  Chuyển nợ

 Kế hoạch giải quyết hiểm họa  Dựphịng

 Phđn tân rủi ro

3.1 Cu ly nhng tăi sn cịn sdụng được

 Nhă quản trịcĩ thểtối thiểu hĩa tổn thất thơng qua nỗ lực cứu lấy những tăi sản cịn lại

 Lă phương phâp đơn giản, dễthực hiện, được sửdụng rộng rêi  Hiếm khi tổ chức bị thiệt hại hoăn toăn vă nhă quản trị rủi ro

có thể tối thiểu hóa tổn thất thông qua việc cứu lấy những tăi sản còn lại.

 Ví dụ:

 Một chiếc xe hơi bịchây, sườn vă khung xe cĩ thểbân phế liệu, một sốbộphận khâc cĩ thểsửa chữa lại để đem bân

 Công ty bảo hiểm thu hồi những tăi sản còn lại sau tổn thất nhằm tối thiểu hoâ tâc động của những tổn thất mă họ phải gânh chịu.

3.2 Chuyn n

 Lă việc lấy lại tiền bồi thường từbín thứ3 trong vụkiện  Sự chuyển nợ cũng có thể được xem xĩt lại như một biện

phâp giảm thiểu tổn thất nhắm tới hậu quả lđu dăi của tổn thất.

 Ví dụ:

 Khi một công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại cho người mua bảo hiểm thì công ty bảo hiểm có thể có cơ hội lấy lại tiền bồi thường từ bín thứ ba trong vụ kiện.

 Nhă sản xuất mây móc lăm công nhđn bị thường thì người chủ công ty có quyền khởi kiện công ty bân mây móc để đòi bồi hoăn.

II. Phương phâp kiểm sốt rủi ro

3.3 Kếhoch gii quyết him ha

 Lă một sự tiếp cận hợp nhất đối với sự giảm thiểu tổn thất thông qua việc kiểm soât những sự kiện khi nó xuất hiện.  Xđy dựngkế hoạch ứng phĩcó thể sử dụng được trong

trường hợp tổ chức bị tổn thất bất ngờ.  Lập kế hoạch giải quyết sựcốbất ngờ:

 Tổ chức một nhóm hoạch định để tập hợp kỹ năng, kinh nghiệm vă ý kiến của nhiều người.

 Đânh giâ phạm vi vă ảnh hưởng của sự cố tức lă tất cả những thứ có thể diễn ra theo tình huống xấu.

 Triển khai kế hoạch dự phòng sự cố bất ngờ để vô hiệu hóa hoặc xđydựng thơngtin vềmoi khía cạnh quan trọng của cuộc khủng hoảng có thể xảy ra.

 Luôn thử nghiệm kế hoạch trong đieău kiện thực tiễn hay tình huống dăn dựng.

 Thường xuyín cập nhật kế hoạch.

3.4 Dphịng

 Tăi sản dựphịng sẽ khơng được sửdụng trừphi rủi ro xảy ra  Sự dự phòng thường được sử dụng trong những trường hợp có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tổn thất giân tiếp (những tổn thất nảy sinh từ những tổn thất trực tiếp tới tăi sản).

 Thường đóng vai trò kĩp trong việc ngăn ngừa tổn thất vă giảm thiểu tổn thất. Sự dự phòng lăm giảm khả năng tổn thất giân tiếp xảy ra bởi vì tăi sản dự phòng sẵn săng được sử dụng nếu tăi sản nguyín thủy không còn sử dụng được nữa.

 Ví dụ:

 Dò lại hồ sơ trong mây vi tính, lưu trữ hồ sơ

 Những thiệt hại về hồ sơ nhđn viín, khoản phải thu, những tăi liệu giải quyết công việc kinh doanh hay những tin tức tăi chính có thể trở thănh một vấn đề nghiím trọng cho tổ chức

II. Phương phâp kiểm sốt rủi ro

3.5 Phđn tân ri ro

 Lă một kỹ thuật trong đó một tổ chức cố gắng ngăn câch những rủi ro kết hợp với nhau thay vì cho phĩp chúng gđy hại cho một sự kiện đơn lẻ.

 Lăm giảm bớt bất kỳ sự phụ thuộc giữa những rủi ro của tổ chức bằng câch lăm giảm sự giống nhau mă một sự kiện đơn lẻ tâc động toăn bộ những rủi ro của tổ chức.

 Ví dụ:

 Những bức tường ngăn lửa trong một tịa nhă. Nó chia phía bín trong của cấu trúc thănh nhiều ngăn riíng biệt bằng câc chất liệu chống lửa.

 Yíu cầucâc nhđn viín trong một cơ sở bân lẻ phải chuyển tiền mặt vuợt quâ mức quy định từ người thđu ngđn tới một nơi an toăn hơn, ví dụ ngđn hăng.

II. Phương phâp kiểm sốt rủi ro

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị rủi ro (Trang 38 - 41)