I MỤC TIÊU :
- Kiến thức cơ bản : Củng cố cho HS các kiến thức đã học ở tiết trước.
- Kĩ năng cơ bản : Biết làm các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, tốn chia tỉ lệ.
- Tình cảm thài độ : Rèn kĩ năng trình bày, nhận biết, tính tốn các bài tốn thực tế.
I CHUẨN BỊ :
GV: Nội dung tiết dạy, SGK, Bảng phụ.
HS: Ơn tính chất dãy tỉ số bằng nhau, xem trước bài ở nhà, Bảng nhĩm. I QUY TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ :
GV treo bảng phụ ghi bài 5/SGK
- Hai đại lượng x, y cĩ tỉ lệ với nhau khơng nếu:
a. x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b. x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90
- Nêu ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ thuận? 3. Bài mới :
ĐVĐ: Ta đã biết thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của nĩ. Vậy tiết này ta sẽ đi nghiên cứu một số bài tốn của đại lượng tỉ lệ thuận.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Gọi hai HS đọc đề bài tốn 1/SGK-54
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu các đại lượng tham gia trong bài tốn 1?
+ Hãy xác định mối quan hệ giữa các đại lượng đĩ? + Nêu cơng thức thể hiện mối quan hệ đĩ?
+ Hãy tĩm tắt bài tốn.
- HS đọc đề. - HS trả lời :
+ Hai đại lượng tham gia: Khối lượng và thể tích.
+ Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận. m = D.V ( D- hằng số khác 0) + Tĩm tắt: 1. Bài tốn 1: Tĩm tắt: Thanh chì 1: m1 , v1 = 12cm3 Thanh chì 2: m2 , v2 = 17 cm3 m2 – m1 = 56,5 g Tính m1, m2 Giải:
Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
1
m
+ Để tính m1, m2 ta làm như thế nào?
- Cho HS hoạt động nhĩm tìm cách giải.
- Gọi HS lên bảng trình bày cách giải ( GV sửa nếu cần) - Cho HS hoạt động nhĩm làm ?1
- Thu bài một số nhĩm và gọi đại diện nhĩm trình bày. - GV nhận xét.
- Gọi 2 HS đọc đề Bài tốn 2/SGK-55
- Yêu cầu HS tĩm tắt đề bài. - GV đặt câu hỏi:
+ Nêu mối quan hệ của 3 gĩc trong tam giác?
+ Â :Bˆ : Cˆ = 1: 2: 3 nghĩa là gì?
+ Nêu cách tìm số đo của Â